Nhà thờ Đức Bà: Đại trùng tu để bảo tồn trạng thái nguyên thủy
Tổng giám mục tổng giáo phận Sài Gòn mới công bố khởi công trùng tu Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn. Sau 137 năm hiện diện (11.4.1880), Nhà thờ Đức Bà xuống cấ…
Tổng giám mục tổng giáo phận Sài Gòn mới công bố khởi công trùng tu Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn. Sau 137 năm hiện diện (11.4.1880), Nhà thờ Đức Bà xuống cấ…
Nằm trên bờ sông Tormes của Tây Ban Nha là thành phố Salamanca cổ kính với bộ sưu tập các bức tượng từ thời Phục hưng, Roman, Gothic và Baroque. Đặc biệt ở đây có hai nhà thờ lớn: Nhà thờ Cổ (Old Cathedral) và Nhà thờ Mới (the New Cathedral).
Hiến chương Aten năm 1932 và hiến chương Venice năm 1964 khẳng định: Trùng tu trước tiên và trên hết là nhằm mục đích bảo tồn di tích. Xuất hiện k…
Giải mã những khúc mắc trong trùng tu, bảo tồn di tích khiến những công trình kiến trúc nghệ thuật không còn là chính nó, giới chuyên môn cho rằng có một rào cản lớn là sự “luật cứng” di sản trong lòng người dân.
Theo TS.KTS Khuất Tân Hưng, công trình trường Châu Văn Liêm hoàn toàn có thể trung tu để sử dụng với mức kinh phí ít hơn nhiều so với xây mới.
Ngày 24-7, đã có một nhà thầu của Pháp đến TP Cần Thơ khảo sát Trường THPT Châu Văn Liêm ( TP Cần Thơ) và khẳng định có thể trùng tu được trường này.
Sự tác động của cả chính quyền lẫn người dân đến việc bảo tồn công trình kiến trúc là cần thiết để “trùng tu” công trình cổ, bảo tồn các giá trị lịch sử - văn hóa đồng thời vẫn thu được lợi ích kinh tế “khai thác” từ di sản
Sau gần 10 năm chuẩn bị, trụ sở Tòa án nhân dân TP.HCM sắp được trùng tu toàn bộ với kinh phí dự kiến 320 tỉ đồng, để xứng tầm một di tích cấp quốc gia.
Nhiều người dân và cả du khách khi chứng kiến tòa nhà Bưu điện TP.HCM gần 130 tuổi đang được sơn lại đã cho rằng màu sơn vàng quá đậm, không phù hợp...
Trở thành người VN đầu tiên nhận giải thưởng quốc tế về kiến trúc gỗ mang tên Daifumi của Nhật Bản hồi tháng 10.2014 nhưng hành trình đo vẽ và trùng tu nhà cổ của họa sĩ Nguyễn Thượng Hỷ (Quảng Nam) đã khởi sự từ 35 năm trước.
Phật viện Đồng Dương là một trong hàng chục di tích cấp quốc gia, cấp tỉnh của tỉnh Quảng Nam rơi vào cảnh “công nhận rồi để đó”.
Công trình này khi tiến hành sửa chữa mới phát hiện thêm nhiều sai phạm mà bình thường khó ai kiểm tra được.
Sáng ngày 31/7, Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội phối hợp với Viện Quy hoạch - Kiến trúc đô thị (UAI) đã khai mạc triển lãm trưng bày giới thiệu 24 phương án tham gia thi tuyển kiến trúc Khu vực Khảo cổ 18 Hoàng Diệu và lấy ý kiến cộng đồng, các hội nghề nghiệp chuyên môn liên quan.
Ghi lại dấu ấn những ngôi đình ở xứ Trầm Hương, Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh vừa phát hành tập sách “Đình làng Khánh Hòa” với nhiều thông tin bổ ích về tiến trình hình thành và phát triển của vùng đất này.
Nhìn cảnh chùa Sổ (Thanh Oai, Hà Nội) - di tích xếp hạng cấp quốc gia - không khác một bãi chiến trường, chúng tôi nhớ lại bài học trùng tu chùa Trăm Gian năm 2013. Nhưng ở chùa Sổ, tình hình còn tệ hơn khi đơn vị thi công hạ giải sai nguyên tắc khiến hệ thống ngói nát vụn dưới sàn; cấu kiện của chùa (được đánh giá cao về mỹ thuật cổ) bị chất đống; những pho tượng cổ hàng đầu Việt Nam không được bảo quản an toàn…
Chùa Sổ (Thanh Oai, Hà Nội) đã xuống cấp nghiêm trọng và mới đây đã được tiến hành hạ giải để trùng tu, nhưng việc hạ giải tồn tại nhiều bất cập.
Đã 3 năm 6 tháng thi công nhưng đến nay, dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa đình Quang Húc (thôn Quang Húc, xã Đông Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội) vẫn chưa thể bàn giao. Quá trình triển khai dự án gây nhiều bức xúc cho người dân địa phương bởi theo họ, ngôi đình cổ sau trùng tu đã trở nên xa lạ.
“Bảo tồn cầu Long Biên trong phát triển đô thị” là tên gọi của tọa đàm tháng 2 diễn ra tại Đại học Phương Đông chiều hôm qua. Chương trình nằm trong chuỗi tọa đàm theo chuyên đề thường niên diễn ra mỗi tháng 1 lần của ĐH Phương Đông. Buổi hội thảo thu hút nhiều chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực bảo tồn di sản kiến trúc đô thị như TS.KTS Nguyễn Hồng Thục, GS.TS.KTS Hoàng Đạo Kính, PGS.TS.KTS Nguyễn Quốc Thông, KTS Tôn Đại, KTS Nguyễn Việt Châu..Ngoài ra, buổi hội thảo thu hút hơn 40 cơ quan báo chí và 6 kênh truyền hình tới đưa tin, cùng đông đảo các em sinh viên và các nhà nghiên cứu phê bình, văn hóa cũng tới tham dự.
Một sáng nào đó, người Hà Nội thức dậy không thấy cầu Long Biên, chắc họ sẽ bàng hoàng như người Paris không thấy tháp Eiffel in bóng trên bầu trời hay người Bắc Kinh không còn thấy Thiên An Môn trên quảng trường.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với Phân viện Khoa học Công nghệ Xây dựng miền Trung (Bộ Xây dựng) ngày 13/2 tổ chức Lễ khởi công công trình phục hồi di tích Tả Tùng Tự - Thế Miếu, Đại Nội Huế.