Phê duyệt Đề án: Phát triển các đô thị VN ứng phó với biến đổi khí hậu
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án “Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013 - 2020”.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án “Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013 - 2020”.
Chỉ một trận bão với cường độ gió cấp 9, kéo theo mưa cũng đã gây nhiều thiệt hại với TP.HCM. Điều này cho thấy biến đổi khí hậu (BĐKH) đã bắt đầu có những ảnh hưởng nhất định đến các vùng đô thị. Trong khi đó, theo các chuyên gia, quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2050 dù đã điều chỉnh nhiều lần nhưng chưa tính đến sự thích ứng với BĐKH.
Tình trạng ngập lụt tại Tp. HCM là vô cùng trầm trọng với hơn 1,8 triệu người và hơn 34 km2 diện tích đô thị bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, tới nay giải pháp vẫn chủ yếu dựa vào việc xây dựng đê bao như đề xuất trong Quy hoạch thủy lợi chống ngập mới đây của thành phố với tổng chi phí lên tới 11.000 tỉ đồng. Sau 10 năm tiêu tốn hơn 1 tỉ đô-la vào các dự án thoát nước, chúng ta cần nhìn lại bản chất vấn đề.
Cống kiểm soát triều Nhiêu Lộc - Thị Nghè sẽ được xây dựng riêng và theo đúng tiến độ dự án đã phê duyệt.
Quy hoạch chống ngập do triều cường và lũ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng đang được TPHCM nghiên cứu triển khai. Chưa biết quy hoạch này sẽ đi vào đời sống như thế nào nhưng nhiều nhà khoa học TPHCM đang tỏ ra băn khoăn về những nguyên tắc chung của quy hoạch. Đó là làm đê bao gần như toàn bộ thành phố để chống nước triều dâng và ngăn lũ từ xa tới.
Những ngày qua, tình trạng ngập lụt đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của người dân TPHCM. Làm gì để khắc phục tình trạng này đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu của lãnh đạo và người dân TPHCM.
Trong những năm vừa qua, một xu hướng mới trong quản trị lũ lụt đô thị đã ngày càng rõ rệt trên thế giới. Nếu như cách tiếp cận truyền thống tập trung vào giải pháp xây dựng các công trình kỹ thuật, “thêm không gian cho nước” đã trở thành nguyên tắc ứng xử mới để đối phó với lũ lụt.