Hội An bảo tồn hệ thống di tích giếng cổ
Ngày 28.1, UBND TP.Hội An (Quảng Nam) cho biết đã giao Trung tâm quản lý bảo tồn di sản văn hóa TP triển khai tu bổ, tôn tạo một số giếng cổ tại các phường: Minh An, Cẩm Phô trong năm 2015.
Ngày 28.1, UBND TP.Hội An (Quảng Nam) cho biết đã giao Trung tâm quản lý bảo tồn di sản văn hóa TP triển khai tu bổ, tôn tạo một số giếng cổ tại các phường: Minh An, Cẩm Phô trong năm 2015.
Gắn bó với nghề Quy hoạch đô thị suốt mấy chục năm, từng là Kiến trúc sư trưởng TP. Hà Nội, TS. Đào Ngọc Nghiêm là người chứng kiến từng bước chuyển mình, tường tận sự đổi thay từng chút về diện mạo một Hà Nội từ sau ngày Giải phóng, để trở thành Thủ đô văn minh, hiện đại sau 60 năm...
UBND TP.Hà Nội vừa chấp thuận đề xuất của UBND quận Ba Đình về việc tháo dỡ phần cơi nới tại chùa Diên Hựu - Một Cột. Ngoài ra, UBND TP.Hà Nội cũng …
Tỉnh Hải Dương vừa tổ chức Lễ khởi công tu bổ, tôn tạo Đền Kiếp Bạc, với tổng mức đầu tư trên 77 tỷ đồng.
GS - KTS Hoàng Đạo Kính vẫn nhớ những ngày cách đây hơn 20 năm, ông cùng cộng sự tôn tạo di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Khi đó, những dãy bia nối dài cứ dãi dầu mưa nắng mà không có bất cứ một biện pháp bảo vệ nào. Có tới vài phương án bảo tồn được đưa ra. Người muốn phủ hóa chất lên bia - phương pháp lúc đó được áp dụng tại Liên Xô (cũ). Người lại muốn dựng một nhà bia lớn phủ lên trên cả hai dãy bia. Sau này, phương án mà ông Kính phải cố rất nhiều để thực hiện là dựng 8 nhà che bia. Những dãy nhà này vừa hợp cảnh quan vừa giúp bảo vệ di sản.
Đến chùa Tứ Liên (Hà Nội) ai cũng nhìn thấy câu khẩu hiệu: “Làm chùa tô tượng đúc chuông, ba công đức ấy thập phương nên làm” đặt giữa hai chú sư tử đá mang phong cách Hollywood! Trong hoàn cảnh “đại dịch” trùng tu theo lối hoành tráng, lai căng lan tràn và bức tử di sản vật thể của cha ông, những tuyên ngôn kiểu này dường như đang cổ xúy cho đủ loại “ung nhọt trùng tu” nảy nở.
Thừa Thiên - Huế đã đạt được nhiều tiến bộ trong công tác trùng tu hệ thống di tích Cố đô Huế. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực đang phải đối mặt với những thách thức lớn trong xu thế phát triển mạnh mẽ của đô thị.
Đây là nội dung chính được đề cập trong Nhiệm vụ Quy hoạch Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích Thành Cổ Loa (tỷ lệ 1/2000) vừa được Bộ Xây dựng, Bộ VHTT&DL thẩm định.
Vừa qua, tại đền Giếng, Khu DTLS Đền Hùng đã tổ chức tiếp nhận công đức công trình tu bổ, tôn tạo đền Giếng với tổng kinh phí đầu tư trên 28 tỷ đồng do Công ty cổ phần công nghiệp mỏ xây dựng Đông Bắc, tỉnh Quảng Ninh (CP CNMXD ĐB) và một số cá nhân đóng góp công đức.
Nếu việc bảo quản di tích của TPHCM hiện vẫn còn điểm "trừ", thì việc trùng tu một số di tích xứng được điểm "cộng", bởi lẽ, cho tới thời điểm này, chưa có điều tiếng gì về việc di tích nào đó bị trùng tu biến dạng…
Nằm ở phía Bắc huyện Yên Thành (Nghệ An) thuộc xã Lăng Thành, có một ngôi đình cổ đã được nhiều người gần xa biết đến. Đình có tên gọi là Đình Sừng.
Nước ta có hàng vạn di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 3.200 di tích cấp quốc gia đã được xếp hạng. Từ cuối thế kỷ 20, hàng loạt di tích bị xuống cấp nghiêm trọng nên vấn đề trùng tu và tôn tạo được Nhà nước quan tâm thích đáng. Những dự án trùng tu kèm theo nguồn kinh phí từ ngân sách được đầu tư tích cực. Nhưng đáng buồn thay, sau khi tu bổ, nhiều di tích mất đi hình hài và dáng dấp ban đầu, trở thành một công trình xây dựng gần như mới.
"Đóng góp" vào hành trình "tiêu diệt di sản cha ông", có một nguyên nhân cơ bản là xã hội hóa không chọn lọc, dẫn đến sự tham gia của các công ty tu bổ tư nhân thiếu chuyên môn, kém năng lực, đội ngũ thợ trùng tu tay nghề hạn chế…
Những phương án quy hoạch nhà cổ ở Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) đã được đưa ra bàn thảo từ lâu nhưng vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu. Mục đích bảo tồn để phát triển du lịch đã khiến người dân nơi đây cũng như chính quyền địa phương phải đối diện với những bất cập chưa thể giải quyết trong ngày một ngày hai. Theo kế hoạch, trong năm 2012, 10 ngôi nhà có tuổi đời từ 300 năm tuổi trở lên sẽ được trùng tu với kinh phí khoảng 10 tỷ đồng.
Dự kiến cuộc hội thảo đầu tiên sẽ tổ chức vào tháng 10 năm ngoái để đưa vào dự án trùng tu tôn tạo lại chùa Một Cột, nhưng đến thời điểm này vẫn chưa thấy cuộc hội thảo nào diễn ra.
Bảo tồn, tôn tạo, trùng tu di tích, di sản là một lĩnh vực đặc thù. Nó đòi hỏi sự phối hợp đa ngành và chuyên sâu giữa các ngành sử học, văn hóa, mỹ thuật, khảo cổ, kiến trúc cùng đội ngũ các nghệ nhân. Là một hoạt động văn hóa đặc thù, nên nó chịu sự tác động của Luật Di sản.
Di tích lịch sử cấp quốc gia Khu giao tế Quảng Bình (trên địa bàn xã Đức Ninh, TP Đồng Hới) đang được Ban quản lý di tích Quảng Bình (thuộc Sở Văn hóa - thể thao và du lịch tỉnh Quảng Bình) thay đổi toàn bộ cảnh quan khuôn viên bằng công trình cổng, sân, hàng rào, đường nội bộ...
Di tích quốc gia thành nhà Mạc, nơi chứa bao giá trị văn hóa, lịch sử, tâm linh, bỗng chốc bị người ta biến thành cái “lò gạch”.
Sau khi trùng tu, nhiều kiểu kiến trúc mới được đưa vào di tích đình Nam Hương như tượng rồng bò ngược trên cầu thang dẫn lên đình, tượng rồng ôm lấy góc tường ngôi đình, là những kiểu kiến trúc chưa bao giờ thấy ở các di tích cổ của Việt Nam.
Sau 3 năm tiến hành tu bổ tôn tạo, đình Chu Quyến (hay còn gọi là đình Chàng) thuộc xã Chu Minh, huyện Ba Vì, Hà Nội đã hoàn thành. Đặc biệt sau khi hoàn thành, dự án tu bổ tôn tạo đình Chu Quyến đã được Hiệp hội kiến trúc sư quốc tế (UIA) trao giải thưởng về bảo tồn di sản kiến trúc năm 2010 khu vực châu Á và châu Đại Dương.