7 loại vật liệu mới sẽ thay đổi toàn bộ ngành xây dựng
Ở thời điểm mà công nghệ phát triển một cách hỗn loạn và thiếu định hướng thì chúng ta không thể làm gì khác ngoài việc trông chờ những loại nguyên vật…
Ở thời điểm mà công nghệ phát triển một cách hỗn loạn và thiếu định hướng thì chúng ta không thể làm gì khác ngoài việc trông chờ những loại nguyên vật…
Ý tưởng thiết kế dựa trên những chiếc thuyền ba lá bay lượn giữa không gian, hệ mái chính của nhà ga được cấu thành bởi bộ ba mái đua lớn, được vuốt nhỏ lại ở phía hai đầu, vồng căng lên ở tầm mái về cả hai phía, hình thành nên độ dốc thoát nước cho mái đua. Một cách nhẹ nhàng và tinh tế, hệ ba mái đua được đặt cạnh nhau với khoảng cách nhất định, với ý tưởng đưa ánh sáng tự nhiên của vùng nhiệt đới khuếch tán trong nội thất qua hệ mái lấy ánh sáng chạy dọc theo chiều dài mái chính, hay còn được so sánh như những “dòng sông ánh sáng”.
Theo các chuyên gia, hạn chế trong việc thoát nước kém của Hà Nội hiện nay vẫn là kịch bản quy hoạch thoát nước đã quá cũ.Sau khi khu vực Mỹ Đình bị ngập nặng do nước sông Nhuệ tràn vào, chiều 9/8, Công ty Thoát nước Hà Nội đã tháo nước sông Nhuệ tại cống Thanh Liệt vào sông Tô Lịch trong khu vực nội thành nhằm hạ mực nước.
Các tham luận trình bày tại hội thảo “Quy hoạch xây dựng TPHCM với vấn đề biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội” cho thấy nhiều khu vực của TPHCM đang bị sụt lún và chìm xuống khi nước biển dâng.
Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nằm trên một nền đất thấp trong lưu vực sông Đồng Nai và gần biển, do đó dễ dàng bị ngập do mưa lớn, nước lũ thượng nguồn hay triều cường. Trong tương lai, rủi ro của thành phố có thể còn trầm trọng hơn khi hệ quả của Biến đổi khí hậu (BĐKH): nước biến dâng cao và lượng mưa gia tăng bất thường, tác động vào vùng đất này. Ngân hàng Thế giới xếp TP HCM vào danh sách 10 thành phố rủi ro nhất thế giới về quy mô dân số chịu ảnh hưởng BĐKH. Đánh giá lại quá trình 10 năm thành phố “tuyên chiến” với tình trạng ngập lụt, quy hoạch sư Nguyễn Đỗ Dũng đã có cuộc trao đổi với ông Hồ Long Phi, giám đốc Trung tâm Quản lý nước và Biến đổi Khí hậu, Đại học Quốc gia TPHCM về ngập lụt trong đô thị, biến đổi khí hậu và vai trò của quy hoạch (QH).
Hàng năm, cứ mỗi khi mùa mưa đến, nhất là sau những trận mưa với cường độ lớn, chuyện một số tuyến phố của Hà Nội bị ngập nước đều được dự báo trước và coi như là “chuyện bình thường ở huyện”, nhưng để tìm giải pháp làm sao để phòng và chống ngập một cách hiệu quả vẫn là vấn đề nan giải, làm đau đầu các cơ quan chức năng, các chuyên gia quy hoạch…
Đô thị hoá làm thay đổi dòng chảy, nhiều đoạn bị chôn lấp, cống hoá… dòng sông linh thiêng mang tên Tô Lịch - vị thần Thành Hoàng Hà Nội trở thành một cống thoát nước hôi thối và độc hại.
Do phạm vi chỉ phục tiêu úng cho các quận nội thành nên dự án thoát nước Hà Nội lập từ năm 1995 vẫn đảm bảo yêu cầu đặt ra, ông Phạm Văn Cường, Giám đốc Ban quản lý dự án thoát nước Hà Nội cho biết khi trao đổi với PV.
Ngày 20/7/ 2010, Chủ tịch Thành phố HNvà Bộ trưởng bộ NN&PTNT tham vấn các chuyên gia đầu ngành giải cứu úng ngập cấp thời choTP. Nhiều đề xuất mới lạ đã đưa ra nhưng xem ra vẫn còn “ bí nước” lắm.
Mùa mưa sắp vào cao điểm nhưng một số quận, huyện ở TPHCM lại chống ngập lơ là, nhiều đơn vị khác còn bít, chặn hệ thống thoát nước