Pin kim loại lỏng – Bước đột phá phát triển năng lượng tái tạo
Tại Triển lãm Năng lượng và Điện thế giới khu vực châu Á 2015, giáo sư Donald Sadoway - Viện Công nghệ Massachusettes, Mỹ - đã công bố ý tưởng về chế tạo pin kim loại lỏng.
Tại Triển lãm Năng lượng và Điện thế giới khu vực châu Á 2015, giáo sư Donald Sadoway - Viện Công nghệ Massachusettes, Mỹ - đã công bố ý tưởng về chế tạo pin kim loại lỏng.
Với tình trạng môi trường hiện tại, việc sử dụng năng lượng mặt trời cũng như áp dụng nó vào các sản phẩm công nghệ đang là điều đáng biểu dương. Trong…
Hsieh Ying-Chun là Kiến trúc sư người Đài Loan, ông là người đã chiến thắng giải thưởng Curry Stone Design 2011và là người đã giúp khôi phục lại một ngôi làng ở Trung Quốc sau một trận động đất với những kỹ thuật chuyên môn và vật liệu tại địa phương.
Kể từ đầu những năm 60 thế kỷ 19, khi mà kỹ sư, nhà sáng chế Auguste Mouchout người Pháp sử dụng một chiếc nồi kín bằng thuỷ tinh, một chiếc đĩa hình parabôn mài bóng và sức nóng mặt trời để tạo ra hơi nước, cấp cho chiếc động cơ hơi nước đầu tiên chạy bằng năng lượng mặt trời thì đến nay, công nghệ năng lượng nhiệt mặt trời (solar thermal energy - STE) đã có những bước tiến dài.
Dự kiến đầu tháng 9/2012, 10 tuabin điện gió biển đầu tiên với tổng công suất 16MW của Nhà máy Điện gió Bạc Liêu sẽ được đấu nối vào lưới điện quốc gia. Ông Tô Hoài Dân, Tổng Giám đốc Công ty Công Lý, chủ đầu tư Dự án Điện gió Bạc Liêu cho biết, tỉnh Bạc Liêu có 56 km bờ biển, là tiềm năng rất lớn để phát triển điện gió. Nhà máy điện gió Bạc Liêu là công trình trọng điểm, khi hoàn thành sẽ tạo động lực phát triển kinh tế
Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế IRENA và Trung tâm nghiên cứu năng lượng Hà Lan ECN đã ký một biên bản ghi nhớ về năng lượng tái tạo. Bằng việc phối hợp với nhau, 2 bên sẽ tăng cường hoạt động của mình thông qua tăng hiệu quả và đẩy mạnh chất lượng, với mục đích cuối cùng là thúc đẩy phát triển bền vững và năng lượng tái tạo trên toàn cầu.
Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Khoáng sản Indonesia Jero Wacik cho biết nước này sẽ khuyến khích lĩnh vực năng lượng tái tạo trong nước bằng cách mang lại ưu đãi cho các nhà phát triển, nâng thuế FiTs đối với các nhà máy năng lượng thay thế. Cả 2 động thái này sẽ giúp đẩy nhanh bước chuyển biến sang hướng “xanh hơn” của Indonesia.
Theo nhận định ACEEE (Hội đồng Hiệu quả kinh tế năng lượng) 3 quốc gia Anh, Đức, Italy đã thể hiện sự vượt trội của mình trong việc sử dụng năng lượng hiệu quả so với các nước khác.
Ngày nay, đứng trước thảm họa biến đổi khí hậu toàn cầu ngày càng nghiêm trọng, nghành công nghiệp năng lượng thay thế đang phát triển theo cấp số nhân. Rất nhiều nơi thành công trong việc sản xuất năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ…Tuy nhiên, khi họ nhận ra nguồn năng lượng này là hữu hạn, việc khám phá ra các nguồn năng lượng tái tạo như gió, thủy triều và địa nhiệt là cấp bách. Một tiềm năng trong số đó là áp điện năng lượng.
SolTech Energy là công nghệ giữ nhiệt cho các công trình xây dựng bằng năng lượng mặt trời từ những tấm lợp thủy tinh. Công nghệ tấm lợp này có hình dạnh giống như những viên ngói chỉ khác là bằng thủy tinh, thiết kế để giữ nhiệt cho các công trình, đặc biệt là công trình nhà ở và các công trình dân dụng khác.