Nội thất giấy trong ngôi nhà của người Nhật
Khi nhắc đến kiến trúc, một chất liệu mỏng manh như giấy khó có thể đưa vào lựa chọn hàng đầu. Thế nhưng tại Nhật Bản, nơi con người luôn hướng về thi…
Khi nhắc đến kiến trúc, một chất liệu mỏng manh như giấy khó có thể đưa vào lựa chọn hàng đầu. Thế nhưng tại Nhật Bản, nơi con người luôn hướng về thi…
Hội nghị Kiến trúc sư châu Á lần thứ 18 (Asian Congress of Architects 18 – ACA18)với chủ đề “Simplicity / Multiplicity”sẽ được tổ chức cùng với Kỳ họp …
Lấy cảm hứng từ những công trình và hoạt động vì cộng đồng của bậc thầy kiến trúc Shigeru Ban, sau gần 2 tháng tổ chức, cuộc thi "Giải pháp nhà ở cho …
Shigeru Ban là cái tên không còn xa lạ với giới kiến trúc. Chủ nhân của những công trình kiến trúc sáng tạo, mang tính bền vững và giải thưởng Pritzker…
Shigeru Ban là kiến trúc sư nổi tiếng trong việc khéo léo sử dụng những vật liệu nhẹ, thân quen và thân thiện với môi trường, đặc biệt là tre và giấy đ…
THOMAS HEATHERWICK | Heatherwick Studio Nhà thiết kế người Anh Thomas Heatherwick (1970) sinh ra tại London, là người sáng lập Heatherwick S…
Shigeru Ban là cai tên không xa lạ đối với giới Kiến trúc, ông là KTS Nhật đoạt giải Prizkers vào năm 2014 và đặc biệt nổi tiếng với kiến trúc bằng giấ…
Kiến trúc Nhật Bản đã phát triển mạnh mẽ và có nhiều đóng góp tích cực vào công cuộc định hình nền Kiến trúc thế giới. Những tên tuổi như Tadao Ando, Toyo Ito và Shigeru Ban gần đây được nhắc đến nhiều nhất bởi những tư tưởng thiết kế ảnh hưởng đến nền Kiến trúc thế giới. Tuy vậy, một cây đại thụ trong nền Kiến trúc Hiện đại Nhật Bản, một trong những người sáng lập "chuyển hóa luận" và là một "tượng đài" mà khi nhắc đến Kiến trúc Nhật Bản không thể không xướng tên - đó là Kiến trúc sư Fumihiko Maki.
Kenya Hara - giám đốc sáng tạo của MUJI đã phát động một dự án mang tên “Architecture for Dogs” với sự tham gia của các kiến trúc sư, nhà thiết kế: Kengo Kuma, Toyo Ito, Shigeru Ban, MVRDV, Konstantin Grcic,… Những thiết kế này đều dành cho chó hoặc làm thay đổi cách mọi người “giao tiếp” với những chú chó.
Shigeru Ban đã giành chiến thắng tại cuộc thi thiết kế tòa nhà trụ sở mới cho Swatch AG và Omega SA, hai công ty “chị em” cùng thuộc tập đoàn đồng hồ Thụy Sĩ Swatch khổng lồ AG. Mẫu thiết kế được phát triển tập trung vào mối quan hệ giữa cảnh quan có sẵn quanh công trình và bản sắc riêng của thương hiệu. Trong đồ án này, khuôn viên hoạt động của hai thương hiệu lớn sẽ được mở rộng và quy hoạch lại, góp phần mang đến một sức sống mới cho khu vực (Biel, Thụy Sĩ). Riêng các tòa nhà cũ của Omega được giữ lại như một chứng tích của nền công nghiệp hóa lúc sơ khai.
Cuối tuần vừa qua, chúng tôi có cơ hội được phỏng vấn người chiến thắng giải Pritzker của năm – Kiến trúc sư Shigeru Ban trong ngôi nhà chớp kim loại của ông tại Thành phố New York . Kiến trúc sư Nhật, người đã là thành viên ban giám khảo giải Pritzker từ 2006 – 2009 . Dành được giải thưởng kiến trúc danh giá nhất thế giới, một cách khiêm tốn ông chia sẻ những suy nghĩ sâu sắc của mình “ Giải thưởng là động lực để tôi tiếp tục lao động tạo ra những thiết kế kiến trúc tốt hơn, cũng như là tiếp tục làm việc tại các khu vực chịu ảnh hưởng của thiên tai”
Những ngày gần đây, dư luận ngành kiến trúc sôi động và nóng lên với tên tuổi của kiến trúc sư người Nhật Bản - Shigeru Ban - người đã mang lại những luông gió mới cho kiến trúc hiện đại .Shigeru Ban là người chiến thắng của giải Pritzker 2014, nhưng có lẽ đại đa số không biết rằng ông ấy tới đại học để chơi bóng bầu dục ? Hoặc ông đã xây dựng nhà của mình trong rừng mà không chặt một cây nào? Và còn có rất nhiều sự thật thú vị về người thứ 38 dành giải thưởng Nobel kiển trúc danh giá – Pritzker.
Shigeru Ban là một kiến trúc sư không biết mệt mỏi và luôn làm việc với sự lạc quan. Nơi những người khác có thể nhìn thấy những thách thức không thể vượt qua, Ban nhìn thấy như một tiếng gọi để hành động. Nơi những người khác chỉ thể thấy con đường đầy trông gai thử thách phải vượt qua thì ông thấy cơ hội để đổi mới. Ông là một giáo viên tận tụy là người không chỉ là một hình mẫu cho thế hệ trẻ, mà còn là nguồn cảm hứng
Hôm qua, Shigeru Ban chính thức trở thành người chiến thắng thứ 38 của giải thưởng Pritzker, thành quả cao quý nhất cho một chặng đường dài của Kiến trúc sư tài năng, ông trở thành người Nhật Bản thứ 7 nhận được giải thưởng này. Tìm hiểu thêm giải thưởng và người chiến thắng qua infographic do Archdaily thực hiện !
Kienviet đăng tải tại bài phỏng vấn của Naomi R. Pollock(*), AIA với KTS Shigeru Ban; đăng trên Archrecord. Shigeru Ban, sinh năm 1957 ở Tokyo. Ông học kiến trúc ở Mỹ, tốt nghiệp năm 1984. Nền tảng quan trọng nhất trong các tác phẩm của ông là “cấu trúc vô hình”. Ngoài sự nổi tiếng trong nghề, ông còn được biết đến là một người hoạt động cứu trợ tích cực.
Cách đây vài giờ, Ban tổ chức của giải thưởng Pritzker đã công bố người chiến thắng của năm nay là "Kiến trúc sư của giấy" Shigeru Ban - Nhật Bản. Cùng với Kenzo Tange (1987), Fumihiko Maki (1993), Tadao Ando (1995), Kazuyo Sejima and Ryue Nishizawa (2010), Toyo Ito (2013), thêm một lần nữa thế giới biết tới Nhật Bản với giải thưởng danh giá Pritzker, đây cũng năm thứ 2 liên tiếp Nhật Bản đăng quang ở giải thưởng này.
Trung tâm Nicolas G. Hayek Center nằm ở quận Ginza, trên khu phố ẩm thực, mua sắm sầm uất nhất của Tokyo, ngoài ra đây còn là nơi có giá đất đai đắt đỏ…
Dường như khi nào xảy ra thiên tai, Shigeru Ban lại được gọi tới hiện trường để giúp đỡ - ông là một trong 20 nhà thiết kế được đề cử cho giải thưởng Kiến trúc Aga Khan 2013. Mặc dù Ban có thể đã được ghi nhận bởi một loạt các dự án nhân đạo, năm nay các kiến trúc sư đã công nhận cho việc thiết kế 100 ngôi nhà nhỏ cho người dân Sri Lanka, những người đã bị di dời sau trận sóng thần năm 2004, nó đã san bằng ngôi làng Kirinda.
Kiến trúc sư Nhật Bản Shigheru Ban đã hợp tác cùng thương hiệu nổi tiếng sang trọng của Pháp là Hermès nghiên cứu và tạo ra module H, là cấu trúc gồm những hình ảnh và vách ngăn được công bố tại tuần lễ thời trang Milan 2012 dành cho bộ sưu tập trang trí nội thất của họ.
Ngày 01 và 02/12/2011 giải thưởng Design for Asia (DFA) được trao tặng tại tuần lễ Business of Design (BODW) do Hong Kong Design Center tổ chức. Dự án hệ thống phân chia không gian bằng giấy cho trường hợp sơ tán khẩn cấp của Kiến trúc sư người Nhật Shigeru Ban cùng cộng sự đã xuất sắc đoạt giải vàng cho hạng mục thiết kế vì môi trường và cộng đồng.