Giải thưởng Kiến trúc Pritzker 2021 gọi tên bộ đôi Anne Lacaton và Jean-Philippe Vassal
Được mệnh danh là “Giải Nobel Kiến trúc”, Giải thưởng Pritzker năm nay đã được trao cho bộ đôi KTS Anne Lacaton và Jean-Philippe Vassal – những người …
Được mệnh danh là “Giải Nobel Kiến trúc”, Giải thưởng Pritzker năm nay đã được trao cho bộ đôi KTS Anne Lacaton và Jean-Philippe Vassal – những người …
Giải thưởng Pritzker 2019 Arata Isozaki đã bắt đầu thiết kế được hơn nửa thế kỷ, một số tác phẩm của ông được coi là kiến trúc kinh điển do ảnh hưởng và tác động của chúng đối với kiến trúc quốc tế.
Vào tháng 5 năm 1985, một nhà hát và phòng hòa nhạc cũ đã mở cửa cho công chúng một hộp đêm hoàn toàn mới ở thành phố New York. Nằm tại 126 East đường …
Vào tuổi 87, KTS người Nhật Arata Isozaki đã được vinh danh ở Pritzker 2019 - giải thưởng kiến trúc danh giá nhất hành tinh được thành lập bởi quỹ HYAT…
Jean Nouvel - KTS người Pháp từng đoạt giải Pritzker năm 2008, chắc hẳn đã không còn xa lạ đối với cộng đồng kiến trúc sư - sinh viên kiến trúc tại Việ…
Một giảng viên đại học, một nhà kiến trúc sư, một kỹ sư hay một nhà nghiên cứu lý thuyết,...Tất cả những cái tên chức vụ đó đều có thể dùng để gọi Frei…
Sejima và Ryue Nishizawa, đồng sáng lập SANAA, đã được tao Giải thưởng Kiến trúc Pritzker năm 2010. Rolex Learning Centre được miêu tả như là một "không gian công cộng thân mật". Ý tưởng chính là tạo ra một căn phòng thật lớn, nơi mà con người, và các chương trình, hoạt động có thể gặp gỡ, giao lưu và có tính kết nối hơn. Công trình không hề có tường ngăn chia nên mọi hoạt động được tiếp cận diễn ra không giới hạn. Với thiết kế mặt bằng và khối vuông vắn, công trình phù hợp với các nguyên tắc quy hoạch tổng thể ôn hòa của EPFL. Với hệ thống ít phân cấp không gian và không bố trí không gian riêng tư, Rolex Learning Centre đã tạo ra một điểm đến mới thu hút những nhà khoa học - cách mạng tiềm năng đến không gian- mang tính cách mạng của chính mình.
Alejandro Aravena đã mang về nhà giải thưởng cao nhất ngành kiến trúc – giải Pritzker 2016, những người không liên quan đến kiến trúc có thể sẽ không nhận ra tên của KTS người Chile quan tâm đến vấn đề xã hội này. Bởi vì chủ nhân giải Pritzker lần thứ 41 không nổi tiểng nhờ những dự án hào nhoáng – mà bởi vì dự án của ông khiêm tốn, thực tế và ưu tiên giải quyết sự bền vững. Ví dụ tiêu biểu nhất có thể thấy qua ‘’thiết kế gia tăng’’, một quá trình Alejandro và nhóm thiết kế tạo ra những cấu trúc nhà ở xã hội chưa được hoàn thiện để cung cấp cho người dân cơ hội để hoàn thành phần còn lại, đáp ứng cho nhu cầu riêng của họ. Để độc giả biết rõ hơn về chủ nhân Pritzker 2016, Kienviet xin giới thiệu 9 dự án của Alejandro Aravena được lựa chọn bởi giám khảo giải Pritzker.
Pritzker 2016 được trao cho Alejandro Aravena, một kiến trúc sư không quá tiếng tăm, nhưng là nhân vật rất thú vị: mang hiểu biết và cách nhìn của thế giới kiến trúc sư cộng đồng đến với quang cảnh lộng lẫy của các celebs kiến trúc.
Sejima và Ryue Nishizawa, đồng sáng lập SANAA, đã được tao Giải thưởng Kiến trúc Pritzker năm 2010. Rolex Learning Centre được miêu tả như là một "không gian công cộng thân mật". Ý tưởng chính là tạo ra một căn phòng thật lớn, nơi mà con người, và các chương trình, hoạt động có thể gặp gỡ, giao lưu và có tính kết nối hơn. Công trình không hề có tường ngăn chia nên mọi hoạt động được tiếp cận diễn ra không giới hạn. Với hệ thống ít phân cấp không gian và không bố trí không gian riêng tư, Rolex Learning Centre đã tạo ra một điểm đến mới thu hút những nhà khoa học - cách mạng tiềm năng đến không gian- mang tính cách mạng của chính mình.
Giải thường Pritzker 2015 được trao cho Kiến trúc sư Frei Otto, ông được nhìn nhận là Kiến trúc sư với tầm nhìn vượt thời đại, là tiên phong trong sinh thái học, nghiên cứu sử dụng vật liệu nhẹ, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và có sự cộng tác rộng rãi với các Kiến trúc sư, Kỹ sữ và các nhà sinh học. Otto trở thành Kiến trúc sư thứ 40 trên thế giới nhận giải thưởng danh giá Pritzker và là người Đức thứ hai vinh dự nhận được giải thưởng này.
Kiến trúc sư người Đức Frei Otto vừa trở thành người Đức thứ 2 và là người thứ 40 trên thế giới vinh dự nhận được giải thưởng Pritzker. Vậy ai là người đầu tiên nhận được giải thưởng này ? Kiến Việt xin giới thiệu lại để độc giả hiểu thêm về con người này.
Giải thưởng Pritzker sẽ công bố người chiến thắng năm 2015 vào 10h sáng thứ Hai ngày 23 tháng 3 tới.
Renzo Piano nổi tiếng là một trong những kiến trúc sư có nhiều sáng tác và cống hiến cho nền kiến trúc thế kỷ 20. Ông vinh dự nhận giải Pritzker là một đại diện cho xu hướng kiến trúc hiện đại với những công trình chọc trời, mang tính ứng dụng cao. Piano cũng từng được tạp chí Time xếp vào danh sách 100 người có ảnh hưởng nhất thế giới năm 2008. Bài phỏng vấn là những chia sẻ của kiến trúc sư đại tài người Ý về quan niệm sáng tác, về tình yêu với công việc, tâm niệm của ông về ánh sáng cũng như những điều mà ông thích hay không thích.
Trung tâm nền tảng sáng tạo Louis Vuitton là dự án với chủ đầu tư là tp đoàn Louis Vuitton đang dần được thành hình và hứa hẹn ra mắt vào mùa thu năm 2014. “ Tôi mơ về thiết kế tại Paris tựa những con tàu lớn tráng lệ - một biểu tượng về văn hoá xứ sở này, như người ta vẫn nói về nước Pháp” là tuyên bố của kiến trúc sư Frank Gehry về dự án này.
Cuối tuần vừa qua, chúng tôi có cơ hội được phỏng vấn người chiến thắng giải Pritzker của năm – Kiến trúc sư Shigeru Ban trong ngôi nhà chớp kim loại của ông tại Thành phố New York . Kiến trúc sư Nhật, người đã là thành viên ban giám khảo giải Pritzker từ 2006 – 2009 . Dành được giải thưởng kiến trúc danh giá nhất thế giới, một cách khiêm tốn ông chia sẻ những suy nghĩ sâu sắc của mình “ Giải thưởng là động lực để tôi tiếp tục lao động tạo ra những thiết kế kiến trúc tốt hơn, cũng như là tiếp tục làm việc tại các khu vực chịu ảnh hưởng của thiên tai”
Kienviet đăng tải tại bài phỏng vấn của Naomi R. Pollock(*), AIA với KTS Shigeru Ban; đăng trên Archrecord. Shigeru Ban, sinh năm 1957 ở Tokyo. Ông học kiến trúc ở Mỹ, tốt nghiệp năm 1984. Nền tảng quan trọng nhất trong các tác phẩm của ông là “cấu trúc vô hình”. Ngoài sự nổi tiếng trong nghề, ông còn được biết đến là một người hoạt động cứu trợ tích cực.
Cách đây vài giờ, Ban tổ chức của giải thưởng Pritzker đã công bố người chiến thắng của năm nay là "Kiến trúc sư của giấy" Shigeru Ban - Nhật Bản. Cùng với Kenzo Tange (1987), Fumihiko Maki (1993), Tadao Ando (1995), Kazuyo Sejima and Ryue Nishizawa (2010), Toyo Ito (2013), thêm một lần nữa thế giới biết tới Nhật Bản với giải thưởng danh giá Pritzker, đây cũng năm thứ 2 liên tiếp Nhật Bản đăng quang ở giải thưởng này.
Trang web chính thức của giải thưởng Pritzker cho biết người chiến thắng giải thưởng năm 2014 sẽ công bố vào 5h chiều thứ 2 ngày 24 tháng 3 năm 2014. Dưới đây là 1 danh sách Kienviet chọn lọc và tổng hợp từ nhiều Website kiến trúc uy tín trên thế giới, nếu người đó năm trong số này, bạn thử đoán xem ai là người chiến thắng ? Chỉ cần click chọn, nào bắt đầu thôi !!!
Wang shu được biết đến là kiến trúc sư nổi tiếng với phong cách thiết kế đậm triết lý Á Đông. Ông nhận được giải Pritker năm 2012. Hãy …