Cải tạo nhà cổ vườn hồng | UPA
Ngôi nhà cổ nằm gần Vạn Lý Trường Thành, một khu vực có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp. Các kiến trúc sư đã cải tạo ngôi nhà cũ thành một nhà khách ấm…
Ngôi nhà cổ nằm gần Vạn Lý Trường Thành, một khu vực có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp. Các kiến trúc sư đã cải tạo ngôi nhà cũ thành một nhà khách ấm…
Nhà Đốc Phủ Hải vẫn giữ được nguyên vẹn kiến trúc Á đông kết hợp châu Âu với các vật liệu gỗ quý, đá cẩm thạch. Nhà Đốc phủ sử Nguyễn Văn Hải hay …
Căn nhà Đồng Lăng nằm trong một ngôi làng phía bắc tỉnh An Huy, Trung Quốc. Đây vốn là một ngôi nhà cổ mang phong cách của vùng Dương Tử và Huệ Châu. …
Một cửa hàng Starbucks sẽ được khai trương vào ngày 30/6, tại con phố đi bộ truyền thống ở thành phố Kyoto. Để hoà nhập với không gian xung quanh, ngườ…
Nhiều doanh nghiệp Pháp bày tỏ lo ngại về xu hướng phá đi xây lại thay vì cải tạo những di sản kiến trúc cổ giai đoạn Pháp thuộc tại Việt Nam. Hơn 10 …
Cùng với sự phát triển của kinh tế – xã hội, bộ mặt kiến trúc đô thị cũng thay đổi từng ngày, nhất là tại Thủ đô Hà Nội. Cũng bởi vậy mà kiến trúc nhà …
Ngôi nhà cổ màu trắng của ông Nguyễn Văn Dung và bà Nguyễn Thị Dược nằm khiêm nhường tại trung tâm đảo Quan Lạn - một hòn đảo đảo nằm trên vịnh Bái Tử Long, thuộc tuyến đảo Vân Hải, nằm trong địa giới hành chính huyệnVân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
Đường Ngô Tùng Châu đã ngắn lại hẹp nằm bên hông chợ Thủ Dầu Một. Phải đi hai vòng tôi mới dám xác định khi nhìn cánh cổng gạch cũ xưa màu vôi xanh bị che khuất bởi những sạp hàng thịt cá rau cải. Ngôi nhà cổ nhất đất Thủ là đây. Ngôi nhà của ông Trần Công Vàng nổi tiếng đẹp ở xứ Bình Dương nằm lọt thỏm trong cái không gian ồn ào kẻ chợ và nhà cửa bao bọc tứ bề.
Dự án được cải tạo lại từ những bức tường đá và thạch cao truyền thống của ngôi nhà nông thôn tại vùng núi Gavarres, Barcelona ,Tây Ban Nha do văn phòng Zest Architecture đảm nhận.
Bảo tồn, phát huy giá trị làng cổ Hà Nội đang trở nên cấp bách và đòi hỏi các cơ quan chức năng vào cuộc, bởi thực trạng phai nhạt bản sắc, mai một các giá trị văn hóa diễn ra ngày càng gay gắt. Trong đó, sự phá vỡ cảnh quan, không gian, kiến trúc truyền thống và đặc trưng… là những điều dễ nhận thấy nhưng dường như đang bị bỏ qua?
Ở tả ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thuộc xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, Nhà Trăm Cột là công trình kiến trúc điêu khắc cổ xây dựng theo lối nhà Rường xuyên trính của xứ Huế, nằm lọt giữa vùng quê Nam Bộ đã có từ hơn 100 năm nay. Ngôi nhà này có 68 cột chính và nếu tính luôn 52 cột vuông nhỏ phụ trợ ở hàng 5 và vòng đố vách chái xây bằng xi măng (đã được trùng tu sau này) thì ngôi nhà này có tới 120 cột lớn nhỏ. Khái niệm “Nhà trăm cột” như vậy chỉ là ước lệ. Công trình đã được Bộ Văn hóa - Thông xếp hạng là Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia năm 1997.
Còn riêng ông Chinh, 18 năm nay được nhân dân thôn Bấc 2 tín nhiệm bầu làm trưởng thôn và ông cũng là trưởng thôn lâu năm nhất ở xã Thủy Đường. Năm nào ông cũng có giấy khen của các cấp. Ngoài ra, vợ chồng ông cũng xoay xở làm đủ nghề để sống và nuôi các con ăn học, từ việc ngâm giá đỗ, gói bánh chưng bán, nuôi lợn, nuôi cá, thu hộ tiền điện, tiền phí vệ sinh, làm bảo vệ cho một cửa hàng... Ngôi nhà không chỉ có ý nghĩa với tổ tiên mà còn có ý nghĩa rất lớn đến việc dạy con cái của ông về việc giữ “nếp nhà” dù có đói có nghèo. Nay ngôi nhà đang xuống cấp nghiêm trọng, con cái quyết định cùng nhau hùn tiền để giúp ông xây nhà mới. Ông Chinh buồn lắm và tâm sự: “Chắc có lẽ tôi cũng không thể giữ mãi được ngôi nhà cổ này vì nó đã quá tuổi. Dự định tôi sẽ làm một căn nhà gỗ để phần nào níu kéo được nếp nhà xưa, để hoài niệm về một thời mà 6 đời dòng họ nhà tôi đã sống và phát triển trong căn nhà cổ 2 thế kỷ ấy”. Tâm sự của ông Đào Hữu Chinh ở Thủy Nguyên thật đáng lưu tâm, giá như có một cơ quan nào đó bỏ tiền trợ giúp gia đình ông bảo tồn, tu sửa lại ngôi nhà cổ này, nó sẽ là một di sản rất đáng giá...
Nếu có lũ lụt, vì kèo không mộng không bị vặn gẫy mà chỉ trượt đi trên các thanh xà, sau đó người ta củng cố lại dễ dàng. 1. Nhà sàn gỗ và tre có mặt …
Sự việc mấy chục hộ gia đình ở làng cổ Đường Lâm - Hà Nội cùng ký đơn đòi trả lại danh hiệu di sản vì “sống trong lòng di sản khổ quá” vừa lắng xuống thì mấy ngày nay, dư luận lại thêm một lần nữa “choáng” vì chủ nhân mấy chục nóc nhà cổ ở mãi tận miền đá Đồng Văn - Hà Giang cũng bày tỏ mong muốn “trả lại danh hiệu di tích quốc gia”.
Suốt 3 tháng qua, gia đình bà Đỗ Thị Hiền, sống tại ngôi nhà cổ số 119 Hàng Bạc nơm nớp lo sợ sự mất an toàn của ngôi nhà cổ đã có cả trăm năm tuổi. Ban đầu, mới chỉ là mảng tường bị bục, liên tiếp sau đó, là những đợt rung lắc mạnh mà đỉnh điểm vào rạng sáng 17-1 vừa qua, một mảng trần 6m2 đổ sập xuống giữa nhà.
Chiều 12/12, Ban quản lý phố cổ Hà Nội cho biết: Công tác cải tạo trong khu phố cổ Hà Nội phải khôi phục lại giống những yếu tố nguyên gốc hoặc xây dựng mới phải đảm bảo cảnh quan tuyến phố, phù hợp với kiến trúc nhà truyền thống. Có nghĩa là xây dựng mới cần quan tâm đến quy mô và chiều cao công trình, không chỉ là hình thức bên ngoài.
Sài Gòn xưa lưu lại chừng mười căn nhà tuổi đời trên 100 năm nằm rải rác ở khắp các quận, huyện, chủ yếu ở vùng ngoại thành như Nhà Bè, Bình Chánh, Thủ Đức. Trước sự tàn phá của thời gian, những nhà cổ này đều đã xuống cấp, tìm một nhà cổ để chiêm ngưỡng đã khó, nghe câu chuyện giữ gìn bảo tồn nhà cổ còn khó hơn bội phần.
Cuối con hẻm khá rộng, trên đường Lê Quang Định, quận Bình Thạnh, khách sạn Faifoo Boutique thu hút khách với tấm bản gỗ nhỏ nổi trên nền cấu trúc cổng gỗ lấp ló trong những lá cây xanh tươi.
Hà Nội nay đã nhiều đổi khác nhưng trong lòng phố hội nhộn nhịp tập nập, công nghiệp hóa đó, Hà Nội vẫn còn những góc phảng phất hương xưa...
Cùng với đình, đền, chùa, lăng tẩm, nhà cổ cũng là di sản cần được tu bổ, bảo tồn và phát huy giá trị. Trong thực tế, do nhiều nguyên nhân, công tác bảo tồn nhà cổ hiện nay gặp không ít khó khăn.