9 lưu ý không thể bỏ qua khi xây dựng trên địa hình ngập lụt
Xây dựng trên địa hình ngập lụt? Đây là 9 lưu ý hữu hiệu mà các kiến trúc sư thường áp dụng để giải quyết vấn đề nan giải này. Ngập lụt không chỉ đ…
Xây dựng trên địa hình ngập lụt? Đây là 9 lưu ý hữu hiệu mà các kiến trúc sư thường áp dụng để giải quyết vấn đề nan giải này. Ngập lụt không chỉ đ…
Cứ mưa là ngập, bất chấp các bên đổ lỗi cho nhau nào là do đường ống thoát nước chưa tốt, nào là cốt nền thấp, nào là mưa nhiều… Điều đó tuy không sai, nhưng chưa đủ. Theo kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn, cần đổi mới cách tư duy, cần có cái nhìn tổng thể và khoa học hơn, thì mới giải quyết được vấn đề ngập lụt.
Những hố khảo cổ khu C, D của Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) ngập đầy nước. Một số vị trí cỏ mọc cao. Di sản thế giới này đang đứng trước nguy cơ cảnh báo, thậm chí bị tước danh hiệu.
Sử dụng lực hấp dẫn để lưu trữ nước mưa trên mái bằng của nhà có thể là một cách bền vững để giảm thiểu lũ lụt. Một điều chắc chắn - chúng ta sẽ phải quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này. Mùa đông ẩm ướt hơn được dự đoán trong tình trạng biến đổi khí hậu của chúng ta, có nghĩa là chúng ta cần phải nhìn vào các giải pháp bền vững hơn, giá cả phải chăng và nhanh chóng có lợi cho việc giảm nhẹ lũ lụt.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án “Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013 - 2020”.
Vừa qua, TP HCM và các thành phố lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập nặng nhất trong vòng 60 năm qua. Ngập nặng đã gây nhiều thiệt hại cho người dân và đây là bài toán khó cho các thành phố ở miền Nam trong giải quyết chuyện sống chung với lũ. Bên cạnh đó, là câu chuyện quy hoạch đô thị tương lai, vấn đề xung đột trong bảo tồn và phát triển di sản tại các thành phố lớn ở nước ta hiện nay. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái xung quanh các vấn đề này
Theo các chuyên gia, hạn chế trong việc thoát nước kém của Hà Nội hiện nay vẫn là kịch bản quy hoạch thoát nước đã quá cũ.Sau khi khu vực Mỹ Đình bị ngập nặng do nước sông Nhuệ tràn vào, chiều 9/8, Công ty Thoát nước Hà Nội đã tháo nước sông Nhuệ tại cống Thanh Liệt vào sông Tô Lịch trong khu vực nội thành nhằm hạ mực nước.
Trong những năm gần đây, miền Trung liên tục bị bão lũ tàn phá, hơn bao giờ hết, vấn đề nhà ở cho nông thôn vùng bão lũ, ngập lụt đã trở nên nóng bỏng, trở thành một trong những đối tượng được quan tâm đặc biệt không những của các cấp chính quyền, của xã hội mà còn là nỗi trăn trở của toàn giới kiến trúc nước ta. Thiết kế mẫu nhà ở nhằm giúp người dân giảm thiểu những thiệt hại do thiên tai gây ra đã trở thành nội dung cuộc thi kiến trúc Nhà ở nông thôn vùng bão lụt do Hội KTS Việt Nam phát động ngay sau trận bão lũ tàn phá miền Trung năm 2010. Không dừng lại ở kết quả thi ý tưởng, hai trong số ba phương án đoạt giải A của cuộc thi đã được nghiên cứu ứng dụng vào thực tế ngay trong năm 2011 - trên địa bàn bão lũ ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh và năm 2012 ở Nghệ An.
Sáng 13/10 tại Nghệ An, Hội Kiến trúc sư Việt Nam, UBND xã Hưng Nhân - huyện Hưng Nguyên đã tổ chức kễ khánh thành và bàn giao mẫu nhà thực nghiệm tránh lũ lụt. Tới dự có KTS Nguyễn Tấn Vạn – Chủ tịch HKTSVN, ông Huỳnh Thanh Điền – P.CT UBND tỉnh Nghệ An, ông Trần Trọng Diên – P.TGĐ Công ty cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai, KTS Lương Bá Quảng – Viện trưởng Viện Quy hoạch – Kiến trúc Xây dựng Nghệ An, đại diện công ty Onduline Việt Nam, Huyện ủy, UBND huyện Hưng Nguyên, UBND xã Hưng Nhân, đại diện các gia đình được bàn giao nhà, nhân dân trong xã và báo chí, truyền hình tham dự.
Ngày 22/12/1989 Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thống nhất lựa chọn thứ tư của tuần thứ hai, tháng 10 hàng năm là Ngày Quốc tế Giảm nhẹ thiên tai. Đúng 20 năm sau, vào ngày 21/12/2009, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thống nhất sửa đổi lại, lấy ngày 13/10 hàng năm là Ngày Quốc tế Giảm nhẹ thiên tai. Trước những kịch bản biến đổi khí hậu (BĐKH) của thế kỷ XXI liệu các đô thị Việt Nam đã sẵn sàng ứng phó với BĐKH, giảm nhẹ thiên tai?
Đó là tin do VNN đăng ngày 10/7, theo đó Bản QH thoát nước Hà Nội được trình kỳ họp HĐND TP đang diễn ra, giai đoạn 2011-2015, TP sẽ đáp ứng được các vấn đề bức xúc của thành phố về giảm thiểu ngập úng và ô nhiễm nguồn nước mặt...Nếu đạt được kết quả như vậy thì phải nói đây là kỳ tích, đem lại tin vui cho hàng triệu cư dân Thủ đô .
Mặt nước thu hẹp cùng với sự mọc lên của các tòa nhà chọc trời khiến một khu vực rộng lớn của Trung Quốc lún dần xuống, nguy cơ lũ lụt tăng.
Chỉ một trận bão trái mùa bất ngờ đã khiến TP.HCM hoảng hốt. Chỉ một cơn mưa đầu mùa cũng khiến Hà Nội nhiều nơi phải bì bõm trong nước. Những dấu hiệu đó là lời cảnh báo cho các đô thị ở Việt Nam sẽ đối chọi với nguy cơ úng ngập.
Ngày 2/4, Chương trình Định cư con người của Liên hợp quốc (UN HABITAT) cảnh báo biến đổi khí hậu đã thực sự đe dọa dân cư các đô thị ở châu Á, đặc biệt là người nghèo.
Các tham luận trình bày tại hội thảo “Quy hoạch xây dựng TPHCM với vấn đề biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội” cho thấy nhiều khu vực của TPHCM đang bị sụt lún và chìm xuống khi nước biển dâng.
Mới đây, Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam phối hợp với UBND TP.HCM tổ chức Hội thảo “Quy hoạch xây dựng TP.HCM với vấn đề biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế”. Tại đây, các chuyên gia trong nước và quốc tế đã nêu ra những vấn đề cần phải chuẩn bị khi TP.HCM bắt đầu phải đối mặt với biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD), trong đó, đề cập tới vai trò của công tác quy hoạch và quản lý đô thị đối với sự phát triển của TP.HCM.
Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước TPHCM phối hợp với Liên danh tư vấn Hà Lan tổ chức hội thảo dự án chống ngập nước cho khu vực TPHCM. Tại hội thảo, nhiều ý kiến của chuyên gia trong và ngoài nước cho rằng, để giải quyết bài toán ngập nước cho khu vực TPHCM cần phải có sự kết hợp nhiều nhóm giải pháp mang tính tổng hợp, đồng bộ.
Hàng năm, cứ mỗi khi mùa mưa đến, nhất là sau những trận mưa với cường độ lớn, chuyện một số tuyến phố của Hà Nội bị ngập nước đều được dự báo trước và coi như là “chuyện bình thường ở huyện”, nhưng để tìm giải pháp làm sao để phòng và chống ngập một cách hiệu quả vẫn là vấn đề nan giải, làm đau đầu các cơ quan chức năng, các chuyên gia quy hoạch…
Đó là khẳng định của ông Lê Văn Dục – Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội khi báo cáo ra tập thể UBND TP Hà Nội trong phiên họp sáng 21/2 để xin ý kiến đóng góp về Quy hoạch thoát nước đô thị Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Quy hoạch này sẽ được hoàn thiện để báo cáo tiếp ra HĐND TP , Thành ủy Hà Nội, Bộ Xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong thời gian tới.
Khu biệt thự An Phú – An Khánh, quận 2 mới được hình thành nằm gần sông Sài Gòn, sát khu đô thị mới Thủ Thiêm, nhưng cứ mỗi lần có mưa lớn, hoặc triều cường là bị ngập. Cơn mưa lớn chiều ngày 22.11 đã biến phần đường dành cho xe máy trên xa lộ Hà Nội (đoạn trước cây xăng chân cầu Sài Gòn) ngang khu đô thị này thành một dòng sông.