“Nhà” cho chim cánh cụt giữa thảm họa băng tan
Thiết kế lọt vào vòng chung kết ở hạng mục “Innovation for the Sea” trong cuộc thi Kiến trúc và Nghệ thuật của Fondation Jacques Rougerie đã gọi tên t…
Thiết kế lọt vào vòng chung kết ở hạng mục “Innovation for the Sea” trong cuộc thi Kiến trúc và Nghệ thuật của Fondation Jacques Rougerie đã gọi tên t…
Thời tiết nồm ẩm là nguyên nhân trực tiếp khiến nấm mốc phát triển, tạo nên những vết hoen ố trên tường, trần nhà, công trình không đảm bảo chất lượng…
Các KTS là những người đóng vai trò quan trọng trong việc ứng phó biến đổi khí hậu khi mà các tòa nhà chiếm 1/3 năng lượng tiêu thụ toàn cầu và 2/5 lư…
Các sản phẩm gạch, ngói làm từ rác thải nhựa và cát của Pando đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật tại Việt Nam và có nhiều ưu điểm vượt trội so với gạ…
KTS người Pháp Olivier Souquet là người đồng sáng lập DE-SO Architectes. Ông cùng cộng sự đã ghi dấu ấn với những công trình nổi danh tại Việt Nam như…
Từ 29/7 đến 02/08, triển lãm "Building for All: Human - Culture - Environment" (Tuần lễ Công Trình cho Tất Cả: Con người - Văn hóa - Môi trường) sẽ đư…
Sitio Eriazo là một đoàn thể được thành lập với mục tiêu phục hồi các không gian đô thị trống, bị bỏ hoang tại thành phố Valparaiso, Chile. Dù là cơ s…
Tre được mệnh danh là thép của tự nhiên. Vật liệu này có bề dày lịch sử lâu đời, đến tận ngày nay vẫn luôn là sự lựa chọn tốt cho các công trình kiến …
Nước Ý đang trải qua những ngày kinh hoàng, với 92472 người nhiễm COVID-19 (đứng thứ 2 sau Mỹ), và số người tử vong đứng đầu thế giới (10032) - thống …
Việc gia tăng dân số dẫn đến nhu cầu về năng suất nông nghiệp lớn hơn, sử dụng ít nước hơn, ít năng lượng hơn và dùng ít đất hơn. Hà Lan không chỉ dùn…
Như một bản nhạc, đời sống phố thị không chỉ toàn những nốt cao mà còn có những nốt trầm, không chỉ có những tiết tấu nhanh mà còn có những khoảng lặng. Chính sự kết hợp nhanh – chậm, cao – thấp mà tạo ra sự cân bằng cần thiết trong bất cứ lĩnh vực nào của đời sống xã hội, nhất là xã hội đô thị. Đó là sự vốn có trong thế giới tự nhiên và cố tình trong thế giới nhân tạo.
Hiện nay, các đô thị ở Châu Á đang phải đối mặt với các vấn đề về môi trường, năng lượng, ô nhiễm bầu khí quyển, đảm bảo nguồn nước, kiến thiết nhà ở, tái phát triển đô thị, xây dựng hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng đô thị...
LAVA (Laboratory for Visionary Architecture – Xưởng thực nghiệm Kiến trúc Viễn tưởng) là một xưởng nghiên cứu, thiết kế, và thử nghiệm kiến trúc viễn tưởng thành lập năm 2007 bởi ba kiến trúc sư Chris Bosse, Tobias Wallisser và Alexander Rieck. Ba kiến trúc sư, đều là những người giàu kinh nghiệm thiết kế, nghiên cứu, và đạt nhiều giải thưởng, gặp nhau ở niềm đam mê và tham vọng thiết lập một phương pháp tiếp cận mới cho kiến trúc – Kiến trúc của tương lai.
Dự án Trung tâm thành phố Masdar (MHCC) do LAVA thiết kế là một cột mốc sáng tạo mang tầm quốc tế của kiến trúc bền vững và thiết kế kỹ thuật. Vượt các tiêu chuẩn cao nhất hiện nay về hiệu quả sử dụng năng lượng xanh và phát thải xây dựng, tích hợp công nghệ vật liệu và tư duy thiết kế của thời đại. Dự án Phát triển MHCC sẽ là một trong những cấu trúc mang tính đột phá đối với thành phố MASDAR. Là minh chứng cho sự cam kết của thành phố về tính khả thi đối với môi trường, sự phát triển và sáng tạo công nghệ tái tạo.
Những bức tường có thể đổ mồ hôi như da người là tiến bộ mới trong công nghệ xây dựng với chi phí thấp.
Theo các chuyên gia, cần chấm dứt cho lấp hoặc lấn rạch làm dự án bất động sản vì việc làm hồ điều tiết hay cống thoát nước thay thế tạo ra tiền lệ xấu do không thể giúp tiêu thoát nước tốt.
Thời gian gần đây ở Việt Nam, trước thực trạng quá tải của những đô thị lớn về hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật, chúng ta nghe nhắc nhiều đến cụm từ “thiết kế đô thị” và được hiểu như một phần của một đồ án quy hoạch xây dựng cụ thể nhằm mục tiêu cải tạo bộ mặt và không gian đô thị. Với tư cách là một lĩnh vực học thuật được giảng dạy trong các trường đại học và một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp chuyên nghiệp được xã hội công nhận, khái niệm “thiết kế đô thị” lần đầu được nêu ra tại một cuộc hội thảo được tổ chức tại Đại học Havard (Hoa Kỳ) vào tháng 8 năm 1956. Giáo sư chủ tọa José Luis Sert tuyên bố: “Thiết kế đô thị là một phần của quy hoạch đô thị nhằm giải quyết vấn đề hình thức vật chất (physical form) của thành phố. Đây là phần sáng tạo nhất của quy hoạch đô thị mà trong đó năng lực sáng tạo thẩm mỹ đóng vai trò quan trọng”. Ở Việt Nam, khái niệm “thiết kế đô thị” lần đầu tiên được đề cập có tính pháp lý trong Luật Xây dựng năm 2003 với định nghĩa là việc cụ thể hoá nội dung quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị về kiến trúc các công trình trong đô thị, cảnh quan cho từng khu chức năng, tuyến phố và các khu không gian công cộng khác trong đô thị, tuy nhiên sự ứng dụng của thiết kế đô thị trong đồ án quy hoạch còn nhiều hạn chế và đa phần chỉ dừng ở mức độ nghiên cứu trên bản vẽ, thiếu tính thực tiễn. Về mặt đào tạo, bộ môn ‘thiết kế đô thị’ thuộc khoa Quy hoạch Trường đại học Kiến trúc Hà nội được thành lập năm 2001, tách ra từ bộ môn ‘quy hoạch đô thị’. Môn thiết kế đô thị là một môn học trong quá trình đào tạo kiến trúc sư quy hoạch.
Luận bàn góc nhìn thể hiện cách nhìn nhận sự việc, hiện tượng dựa trên một số nguyên tắc giả định, tiếp diễn. Qua đó, nhìn nhận được sự phát triển trong tương lai, ước lệ những tính chất cơ bản hay những nguyên lý sẽ bị ảnh hưởng, nếu điều đó xảy ra, thì hiện tại chúng ta nên làm gì và ngược lại. Điều đó thể cung cấp ngược lại cho chúng ta các ý tưởng trong tương lai. Càng nhiều góc nhìn thì càng gần với sự thật . Vì đôi khi, ngay cả sự thật, cũng cần phải có thời gian để kiểm nghiệm. Và đây là một cách tiếp cận như vậy.
Làm thế nào để thay đổi khái niệm về tường trong một không gian dành cho con người? Tôi dường như trở nên ý thức hơn với câu hỏi này khi thiết kế một công trình trong môi trường mà phải đối mặt với vấn đề thiên nhiên, chứ không phải đối mặt với một khu vực dân cư như vẫn thường thấy. Vì vậy, kể từ lần đầu tiên tới khu đất, tôi nghĩ rằng việc xây dựng nên chính công trình cần đứng độc lập và mạnh mẽ.
Hai con kênh đặc trưng nhất, kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè và kênh Tàu Hủ – Bến Nghé như hai “con rồng” đã được hồi sinh, là hai trong những công trình đẹp và có ý nghĩa của thành phố ở năm thứ 40 kỷ niệm ngày thống nhất đất nước.