Kỳ thi sát hạch đầu tiên, một kỳ thi đáng nhớ
Đợt thi sát hạch ngày 9-10/7/2021 của Hội KTSVN đã diễn ra thuận lợi với sự tham gia của 149 thí sinh đến từ Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, cho tới Nghệ…
Đợt thi sát hạch ngày 9-10/7/2021 của Hội KTSVN đã diễn ra thuận lợi với sự tham gia của 149 thí sinh đến từ Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, cho tới Nghệ…
Cuốn sách "Đáp án 280 câu hỏi và hướng dẫn phục vụ sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc" sẽ là "cẩm nang" cho mỗi KTS để tham gia sát hạch đạt k…
Năm 2020 dần khép lại, kính mời quý độc giả cùng Kiến Việt điểm lại những sự kiện nổi bật trong ngành Kiến trúc - Xây dựng khi trải qua một năm đối mặ…
“Diễn đàn Kiến trúc với Doanh nghiệp – Vì sự phát triển của Kiến trúc Việt Nam” vừa qua đã để lại nhiều dư âm ý nghĩa đằng sau mỗi chia sẻ đầy tâm huy…
Ngày 28/7, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư Số 03/2020/TT-BXD, quy định về hồ sơ thiết kế kiến trúc và mẫu chứng chỉ hành nghề kiến trúc, áp dụng với …
Ngày 26/08/2020, Hội Kiến trúc sư Việt Nam đã công bố lấy ý kiến Dự thảo Quy tắc ứng xử nghề nghiệp của kiến trúc sư hành nghề. Dự thảo được lập nê…
Ngày 17/07/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 85/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Kiến trúc, trong đó quy định thi tuyển phương án…
Các hoạt động thiết kế kiến trúc tại nước ta hiện nay, cơ bản được quản lý bởi các Bộ ban ngành liên quan tới cấp phép xây dựng và các văn bản dưới lu…
Vừa qua, Luật kiến trúc 2019 đã được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 13/6/2019.
Chiều 13/6, theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Với 429/442 đại biểu Quốc h…
Quốc hội đang thảo luận Luật kiến trúc, theo chúng tôi ít nhất dự thảo này (lần thứ 5) vẫn còn tồn tại những nội dung sau: Chưa làm rõ khái niệm “B…
Hồ Gươm là di sản văn hóa cấp quốc gia đặc biệt nhưng nay đang dự kiến sẽ có một đường tàu điện ngầm và sẽ xuất hiện một nhà ga, khu vực này sẽ biến th…
Tại Phiên họp thứ 26 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV diễn ra từ ngày 08/8 -13/8/2018, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiến hành xem xét, cho ý kiến…
Ngày 6/8/2018, tại cuộc họp thẩm định Dự thảo Luật Kiến trúc do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường – Quốc Hội Việt Nam chủ trì, KTS Nguyễn Tấn Vạ…
Như KT&ĐS đã đưa tin, hội Kiến trúc sư TP.HCM vừa tổ chức hội thảo về chủ đề “Luật kiến trúc sư”. Đây là một sự kiện quan trọng trong đời sống kiến trúc. KT&ĐS giới thiệu bài viết của KTS Nguyễn Trường Lưu, phó chủ tịch thường trực hội Kiến trúc sư TP.HCM xung quanh việc cần thiết phải có bộ luật này và cách thức cũng như dự kiến quá trình soạn thảo và thông qua bộ luật.
Trong khuôn khổ của Hội chợ triển lãm Kiến trúc Việt Nam 2012 (Vietarc 2012) vừa diễn ra tại TP.HCM, Hội KTS TP.HCM đã tổ chức Hội thảo bàn về KTS và Luật hành nghề kiến trúc với hơn 100 đại biểu tham dự. Nhiều ý kiến cho biết, khi luật ban hành thì KTS có nhiều ràng buộc nhưng đây là sự cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích cho cộng đồng trong đó có KTS và đảm bảo sự phát triển và hội nhập thế giới của nền kiến trúc Việt Nam.
Nhìn trong khu vực, Malaysia có Luật Kiến trúc sư (KTS) từ năm 1967; với các nước Châu Âu như Italia... Luật KTS có từ năm 1923. Ở Việt Nam, đặt vấn đề về sự cần có một bộ luật điều chỉnh hoạt động hành nghề KTS không phải là cho "hợp mốt", mà là thể hiện sự trăn trở về vấn đề này trong suốt 20 năm qua của giới KTS.
Chiều ngày 20/4 tại trung tâm hội nghị Quốc tế Hà Nội, Hội Kiến trúc sư Việt Nam đã tổ chức họp báo với chủ đề “Xây dựng Luật Kiến trúc sư”. Tới dự hội thảo có KTS Nguyễn Tấn Vạn – Chủ tịch HKTSVN, GS.TS.KTS Amer Hamzath Mohd – Chủ tịch Đoàn KTS Malaysia, KS Nguyễn Hữu Hưng – Vụ QHQT BXD, cùng các phó chủ tịch & ủy viên BCH Hội, đại diện các sở ban nghành, công ty tư vấn, các cơ sở đào tạo KTS và đông đảo báo chí truyền thông tham dự.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Kiến trúc Việt Nam 27/4, Kienviet.net xin giới thiệu tới độc giả bài viết của KTS Nguyễn Văn Tất về Luật Kiến trúc sư. Giới Kiến trúc đóng góp vai trò thiết thực tới cộng đồng, tới sự phát triển phồn thịnh của đất nước, tuy nhiên cơ chế hành nghề còn lỏng lẻo, vai trò của chúng ta nhiều lúc chưa được thực hiện đúng nghĩa. Bài viết nằm trong chùm bài về Luật Kiến trúc sư, gồm nhiều bài viết hấp dẫn, mời các bạn theo dõi.
..." từ trước đến nay, hành nghề của KTS hầu như không bị ràng buộc bởi hành lang pháp lý. Trách nhiệm của KTS trước xã hội chưa được luật hóa, chỉ được đo bằng giá thiết kế phí. Quyền lợi của KTS khi hành nghề cũng không được đảm bảo, mà hoàn toàn phụ thuộc vào chủ đầu tư. KTS hành nghề trong một môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh"...