KTS Nguyễn Huy Khanh: “Các tư vấn Việt Nam không thể đốt cháy giai đoạn”
Cùng với đồng nghiệp trong giới nghề, KTS Nguyễn Huy Khanh cũng chia sẻ góc nhìn của anh với độc giả Kienviet.net về cuộc thi tuyển chọn thiết kế cho …
Cùng với đồng nghiệp trong giới nghề, KTS Nguyễn Huy Khanh cũng chia sẻ góc nhìn của anh với độc giả Kienviet.net về cuộc thi tuyển chọn thiết kế cho …
Tiếp theo chia sẻ của KTS Nguyễn Văn Tất về việc cần thiết của một quy chế cũng như quy trình thi tuyển kiến trúc hợp lý, công bằng và văn minh tại Vi…
Từ câu chuyện cuộc thi tuyển chọn phương án thiết kế Nhà hát Thủ Thiêm, KTS Nguyễn Văn Tất chia sẻ tới độc giả kienviet.net ý kiến tâm huyết của tác g…
Tiếp tục xoay quanh vấn đề nóng hổi về cuộc thi tuyển chọn phương án thiết kế Nhà hát Thủ Thiêm, KTS Lê Trương chia sẻ góc nhìn của anh với độc giả K…
Mỗi năm, trường đại học lại chào đón một thế hệ tân sinh viên, tiếp bước những người đi trước đang vất vả trên bước đường lập nghiệp. Vài ngày nữa thôi…
Chia sẻ trong chương trình bàn tròn trực tuyến của mục Góc nhìn thẳng, vị cha đẻ của kiến trúc Singapore, TS Liu Thai Ker nhìn nhận Hà Nội, Tp Hồ Chí M…
Hà Nội đang trưng bày phương án thiết kế ga C9, tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 2 để lấy ý kiến nhân dân. Ga C9 đặt sát Hồ Gươm đang gây tranh cãi, nh…
Hội Kiến trúc sư Việt Nam tổ chức phát động cuộc vận động về ảnh nghệ thuật Góc nhìn của Kiến trúc sư với Điện Biên từ 15/02/2014 đến hết ngày 30/3/2014 bằng Thông báo số 15/KT ngày 10 tháng 2 năm 2014 của Chủ tịch Hội KTSVN về việc phát động cuộc vận động về ảnh nghệ thuật Góc nhìn của Kiến trúc sư với Điện Biên;
“Đừng cho con cá mà hãy cho cái cần câu” đã là triết lý quen thuộc từ bao năm nay mỗi khi nói đến việc hỗ trợ cho các nhóm bị thiệt thòi. Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện, những người làm phát triển nhận ra rằng không phải cứ mang cần câu đi cho thì chắc chắn những người bị thiệt thòi đã tự câu được cá, vì nhiều trở ngại khác nhau: người được cho không sẵn sàng câu cá, họ không biết ở đâu có cá để câu, hoặc họ không biết dùng loại cần nào để câu được cá nào.
Ngày 29-7, Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, trong “danh sách đen” 527 trường hợp vi phạm trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn, các quận, huyện ch…
Ngày nay, nói đến Cầu Giấy hẳn nhiều người sẽ nghĩ về khu vực có tốc độ phát triển đô thị nhanh nhất Hà Nội với những khu đô thị mới san sát, những tòa cao ốc chọc trời và cả những căn hộ dát vàng có giá hàng triệu đô. Nhưng ở một góc khuất khiêm nhường, Cầu Giấy ôm trong lòng mình cả những địa chỉ một thời lưu danh ẩn tích: chùa Hà nổi tiếng linh thiêng nguyên vẹn trăm năm; Sông Tô Lịch và giai thoại về những câu chuyện trấn yểm kỳ bí; Cốm làng Vòng vượt biên giới thơm tận xứ người…Ngay cả khi đã lên phường, lên quận, Cầu Giấy vẫn còn những cái tên mộc mạc thuần Việt trong ký ức người dân ngoại thành: xóm Tăng, thôn Tiền, thôn Hậu, Dịch Vọng…Trong muôn nẻo những bon chen, chuyển mình ấy, Cầu Giấy lưu giữ chỉ có 04 di tích lịch sử cách mạng trong số hàng trăm di tích rải khắp Hà Nội, nhưng những di tích chưa hề mai một mà vẫn đang thầm thì kể chuyện lịch sử thủ đô hào hùng chưa xa. Một trong những địa chỉ lịch sử đó có cái tên rất giản dị: Nhà bà Hai Nhã!
GS - KTS Hoàng Đạo Kính vẫn nhớ những ngày cách đây hơn 20 năm, ông cùng cộng sự tôn tạo di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Khi đó, những dãy bia nối dài cứ dãi dầu mưa nắng mà không có bất cứ một biện pháp bảo vệ nào. Có tới vài phương án bảo tồn được đưa ra. Người muốn phủ hóa chất lên bia - phương pháp lúc đó được áp dụng tại Liên Xô (cũ). Người lại muốn dựng một nhà bia lớn phủ lên trên cả hai dãy bia. Sau này, phương án mà ông Kính phải cố rất nhiều để thực hiện là dựng 8 nhà che bia. Những dãy nhà này vừa hợp cảnh quan vừa giúp bảo vệ di sản.
Trong khi hàng loạt các khu đất được quy hoạch làm điểm trông giữ xe bị biến thành siêu thị, cao ốc, công sở… Hà Nội quay sang “tận dụng” đất công viên, vườn hoa để xây dựng các điểm đỗ xe. UBND Thành phố Hà Nội đã cho phép Công ty khai thác điểm đỗ xe Hà Nội đầu tư xây dựng dự án "Xây dựng giàn thép đỗ xe công cộng” góc đường Nguyễn Đình Chiểu và Trần Nhân Tông, trong khuôn viên công viên Thống Nhất.
Khi đi đăng bộ, người dân bị yêu cầu những điều hết sức lạ lùng, phi lý.
Trong quá trình thực hiện nội dung cho chương trình phát thanh Bài Ca Hà Nội, tôi lật giở lại cuốn Thế hệ Kiến trúc sư Việt Nam đầu tiên của Hội KTSVN và Tạ Mỹ Duật - Dấu ấn thời gian. Đã có nhiều sách vở và phim ảnh về di sản kiến trúc của Hà Nội trong mấy năm qua, nhất là dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, nhưng không thấy có chân dung kiến trúc sư nào được gợi lên. Cùng viết và sáng tác về Hà Nội hoặc cho Hà Nội, nhưng các kiến trúc sư thời đầu kém may mắn hơn nhiều so với các nhạc sĩ, nhà thơ, nhà văn, trong khi những công trình kiến trúc đã chi phối đời sống vật chất có thể tận mắt thấy.