Những nữ kiến trúc sư tài năng từng đoạt giải thưởng kiến trúc danh giá Pritzker từ năm 1979
Từ Dame Zaha Hadid đến Yvonne Farrell và Shelley McNamara, 5 nữ kiến trúc sư từng được vinh danh giải thưởng Pritzker đã có những đóng góp nổi bật tro…
Từ Dame Zaha Hadid đến Yvonne Farrell và Shelley McNamara, 5 nữ kiến trúc sư từng được vinh danh giải thưởng Pritzker đã có những đóng góp nổi bật tro…
Khi nhắc đến kiến trúc, một chất liệu mỏng manh như giấy khó có thể đưa vào lựa chọn hàng đầu. Thế nhưng tại Nhật Bản, nơi con người luôn hướng về thi…
Đầu năm nay, kiến trúc sư người Ấn Độ Balkrishna (B.V.) Doshi đã được chọn là người đoạt giải thưởng kiến trúc Pritzker 2018 – được coi là giải thư…
Vừa qua, kết quả giải thưởng Pritzker 2017 được công bố thuộc về Rafael Aranda, Carme Pigem và Ramon Vilalta, 3 nhà sáng lập của RCR Arquitectes. Là nh…
Giải thường Pritzker 2015 được trao cho Kiến trúc sư Frei Otto, ông được nhìn nhận là Kiến trúc sư với tầm nhìn vượt thời đại, là tiên phong trong sinh thái học, nghiên cứu sử dụng vật liệu nhẹ, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và có sự cộng tác rộng rãi với các Kiến trúc sư, Kỹ sữ và các nhà sinh học. Otto trở thành Kiến trúc sư thứ 40 trên thế giới nhận giải thưởng danh giá Pritzker và là người Đức thứ hai vinh dự nhận được giải thưởng này.
Kiến trúc sư Frei Otto qua đời vào thứ 2 vừa qua, một ngày trước khi được công bố là người chiến thắng thứ 40 của giải thưởng danh giá nhất trong lịch sử Kiến trúc - giải thưởng Prizker. Ông là Kiến trúc sư đầu tiên trong lịch sử được công bố thắng giải sau khi chết, Otto là một nhà phát minh đại tài, kiến trúc sư và kỹ sư tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng cấu trúc nhẹ sử dụng dây căng trong lịch sử.
Giải thưởng Pritzker đã có lịch sử hơn 35 năm trao giải, đựơc đánh giá là một giải thưởng danh giá trong ngành Kiến trúc, được so sánh như là giải Nobel trong ngành này nên được trở thành người được giải (một Laurete) là niềm tự hào của bất cứ kiến trúc sư nào trên thế giới.
Những ngày gần đây, dư luận ngành kiến trúc sôi động và nóng lên với tên tuổi của kiến trúc sư người Nhật Bản - Shigeru Ban - người đã mang lại những luông gió mới cho kiến trúc hiện đại .Shigeru Ban là người chiến thắng của giải Pritzker 2014, nhưng có lẽ đại đa số không biết rằng ông ấy tới đại học để chơi bóng bầu dục ? Hoặc ông đã xây dựng nhà của mình trong rừng mà không chặt một cây nào? Và còn có rất nhiều sự thật thú vị về người thứ 38 dành giải thưởng Nobel kiển trúc danh giá – Pritzker.
Hôm qua, Shigeru Ban chính thức trở thành người chiến thắng thứ 38 của giải thưởng Pritzker, thành quả cao quý nhất cho một chặng đường dài của Kiến trúc sư tài năng, ông trở thành người Nhật Bản thứ 7 nhận được giải thưởng này. Tìm hiểu thêm giải thưởng và người chiến thắng qua infographic do Archdaily thực hiện !
Kienviet đăng tải tại bài phỏng vấn của Naomi R. Pollock(*), AIA với KTS Shigeru Ban; đăng trên Archrecord. Shigeru Ban, sinh năm 1957 ở Tokyo. Ông học kiến trúc ở Mỹ, tốt nghiệp năm 1984. Nền tảng quan trọng nhất trong các tác phẩm của ông là “cấu trúc vô hình”. Ngoài sự nổi tiếng trong nghề, ông còn được biết đến là một người hoạt động cứu trợ tích cực.
Cách đây vài giờ, Ban tổ chức của giải thưởng Pritzker đã công bố người chiến thắng của năm nay là "Kiến trúc sư của giấy" Shigeru Ban - Nhật Bản. Cùng với Kenzo Tange (1987), Fumihiko Maki (1993), Tadao Ando (1995), Kazuyo Sejima and Ryue Nishizawa (2010), Toyo Ito (2013), thêm một lần nữa thế giới biết tới Nhật Bản với giải thưởng danh giá Pritzker, đây cũng năm thứ 2 liên tiếp Nhật Bản đăng quang ở giải thưởng này.
Trang web chính thức của giải thưởng Pritzker cho biết người chiến thắng giải thưởng năm 2014 sẽ công bố vào 5h chiều thứ 2 ngày 24 tháng 3 năm 2014. Dưới đây là 1 danh sách Kienviet chọn lọc và tổng hợp từ nhiều Website kiến trúc uy tín trên thế giới, nếu người đó năm trong số này, bạn thử đoán xem ai là người chiến thắng ? Chỉ cần click chọn, nào bắt đầu thôi !!!
Bài phỏng vấn của Suzanne Stephens (nhà văn, biên tập viên và nhà phê bình kiến trúc trong nhiều thập kỷ) với Richad Meier trên trang Archrecord thực hiện Ngày 20 tháng 8 năm 2013.
Kienviet.net - Kiến trúc sư, nhà lý luận lừng danh của Kiến trúc Hậu Hiện đại , vừa xuất hiện để tham gia vào một chiến dịch kêu gọi những nhà tổ chức …
kienviet.net - hôm nay KTS Toyo Ito đã chính thức được công bố là người được vinh danh bời giải thưởng kiến trúc danh giá nhất giải thưởng Pritzker 2013. Kienviet.net lược dịch lại Thông cáo của giải thưởng.
Trong tuần lễ với ngày sinh nhật của mình, Álvaro Siza dường như được nhân lên niềm vui khi nhận được giải thưởng Sư tử vàng cho thành tựu trọn đời của Triễn lãm Kiến trúc quốc tế lần thứ 13. Quyết định này được thực hiện bởi hội đồng quản trị của Biennale di Venezia đưa ra, do ngài Paolo Baratta chủ trì, theo đề nghị của Giám đốc của Triển lãm lần thứ 13, David Chipperfield. Siza sẽ được vinh danh tại Giardini (lễ hội trưng bày và sắp đặt nghệ thuật) của la Biennale (tổ chức 2 năm 1 lần) vào ngày 29 tháng 8 năm 2012.
Lễ trao giải thưởng Pritzker năm 2012 đã diễn ra long trọng tại Tòa thị chính Bắc Kinh vào thứ 6 ngày 25 tháng 5 vừa qua, Wang Shu - Kiến trúc sư "địa phương" đầu tiên tới từ Studio Amateur Architecture nhận được giải thưởng "Nobel Kiến trúc".
Sự đặc biệt không là đáng kể nếu Wang Shu là một kiến trúc sư “quốc tế” và có những thiết kế mới lạ, hiện đại. Đâu là triết lí Á Đông? Hay tính địa phương rõ nét trong thiết kế của kiến trúc sư đã từng đạt giải thưởng thiết kế bền vững của Holcim Award 2005? Cùng Kienviet tìm hiểu về Wang Shu – Kiến trúc sư Trung Quốc đầu tiên đạt giải thưởng Pritzker !
Kiến trúc sư Wang Shu – Studio kiến trúc Amateur đã trở thành quán quân của giải thưởng Pritzker năm 2012, cùng Kienviet xem lại các thiết kế giúp ông dành giải thưởng danh giá này.
Giải thưởng Pritzker năm 2012 đã có chủ - Wang Shu – Kiến trúc sư người Trung Quốc, là người sáng lập của Studio Kiến trúc Amateur đã được thông báo là người nhận được giải thưởng Pritzker năm 2012.