VUUV Building – Giải pháp không gian trong bối cảnh đô thị ở Hà Nội | VUUV
Tòa nhà VUUV được xây dựng tại vị trí trung tâm của Hà Nội. Công trình được nghiên cứu để trả lời cho bối cảnh một đô thị đang phát triển với mật độ x…
Tòa nhà VUUV được xây dựng tại vị trí trung tâm của Hà Nội. Công trình được nghiên cứu để trả lời cho bối cảnh một đô thị đang phát triển với mật độ x…
Không gian công cộng (KGCC) từ xưa đến nay đã đóng một vai trò quan trọng trong đời sống xã hội của chúng ta. Nó làm tăng sự gắn bó của cư dân với khu…
Với tham vọng đi tìm câu trả lời câu hỏi "Đô thị Việt Nam xanh đến đâu?", phóng viên Báo Xây dựng (PV. Vũ Tâm) đã trao đổi với TS Trần Quốc Thái - Phó …
Các đô thị cấp huyện, cụm khu dân cư nông thôn là nơi chứa đậm bản sắc của lối sống Việt Nam, của đặc thù về điều kiện tự nhiên thì còn ít được nhận diện bản sắc để có giải pháp gìn giữ thích hợp.
Cuối tuần qua, một hội thảo lớn về quản lý đô thị theo quy hoạch được 3 cơ quan: Bộ Xây dựng; Tổng hội Xây dựng Việt Nam và Diễn đô thị Việt Nam đồng t…
Ngày 11/10, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức lấy ý kiến góp ý về Dự thảo Định hướng phát triển Kiến trúc Việt Nam dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Đình Toàn. Theo đó, Dự thảo tập trung một số nội dung về tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc đô thị, nông thôn, bảo tồn tôn tạo di sản; lý luận phê bình; quản lý; đào tạo, hợp tác, nghiên cứu; tăng cường quản lý kiến trúc; chương trình chiến lược phát triển công trình xanh; quan điểm phát triển kiến trúc Việt Nam…
Việc quy hoạch và phát triển không gian ngầm là một đòi hỏi cấp bách từ thực tế. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, đến nay vẫn chưa có một quy hoạch tổng thể và một khung pháp lý cần thiết để phát triển không gian ngầm. Bên lề buổi hội thảo “Quy hoạch và quản lý phát triển không gian ngầm” vừa được tổ chức tại TP.HCM, chúng tôi đã trao đổi với TS Phạm Sĩ Liêm, phó chủ tịch tổng hội Xây dựng Việt Nam, đơn vị tổ chức hội thảo, về nội dung này.
Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội và tốc độ đô thị hóa nhanh, không gian ngầm đô thị đã được nhiều nước trên thế giới và các nhà chuyên môn, chính quyền nhiều đô thị lớn ở Việt Nam quan tâm. Công trình ngầm là một bộ phận của hạ tầng kỹ thuật đô thị đóng vai trò quan trọng cho phát triển đô thị hiện đại, bền vững.
Hội nghi cộng đồng hành động ứng phó biến đổi khí hậu tại đô thị Việt Nam đã diễn ra hôm nay, ngày 25/7/2012 tại Tp. Đà Nẵng do Ban điều phối Diễn đàn đô thị Việt Nam chủ trì, Bộ Xây dựng cùng UBND Tp. Đà Nẵng phối hợp tổ chức.
Chính phủ Việt Nam khuyến khích các bộ, ngành, địa phương chủ động nghiên cứu học tập kinh nghiệm các nước, để áp dụng mô hình phát triển bền vững, quản lý đô thị hiện đại trên cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam. Phát triển các đô thị phải tuân thủ chiến lược phát triển bền vững, kiến trúc xanh thân thiện với môi trường, tiện lợi và tiết kiệm. Trên đây là ý kiến phát biểu chỉ đạo của Phó thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải về phát triển các đô thị ở Việt Nam trong hiện tại và tương lai, tại Hội thảo “Các thành phố bền vững – Thách thức và cơ hội”, diễn ra ngày 10-7, tại Hà Nội.
Quá trình đô thị hóa của nước ta trong thời gian qua diễn ra với tốc độ nhanh, đến nay cả nước đã có trên 760 đô thị, dân đô thị tăng nhanh, hiện nay đã có trên 27 triệu người dân sống trong nội thị. Kinh tế đô thị đóng góp khoảng 70% GDP của cả nước, so sánh các chỉ số về thu ngân sách của các vùng tỉnh và các đô thị cho thấy tăng trưởng kinh tế ở khu vực đô thị đạt trung bình từ 12 - 15% cao gấp từ 1,5 - 2 lần so với mặt bằng chung trong cả nước, điều đó khẳng định vai trò và tầm quan trọng của phát triển đô thị trong quá trình CNH, HĐH đất nước.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Cấp cao Công nghệ Thông tin- Truyền thông Việt Nam (Vietnam ICT Summit), tọa đàm chuyên đề Phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam đã diễn ra chiều nay (26/6) tại khách sạn Melia, Hà Nội, do Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam chủ trì.
Nguyên nhân do hệ thống pháp luật về đầu tư xây dựng, phát triển đô thị còn thiếu đồng bộ, có chỗ chồng chéo, chế tài xử lý vi phạm chưa rõ ràng…Bức tranh về đô thị tại Việt Nam những năm gần đây ngày càng hiện rõ sự bất cập giữa số lượng và chất lượng. Nó gây ra hàng loạt những hệ lụy cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và các địa phương có đô thị nói riêng.
Trong buổi đối thoại trực tuyến sáng 5/6, Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng nhận định: Đô thị Việt phát triển theo phong trào, thiếu quy hoạch, tự phát.
Phần lớn đô thị ở nước ta nằm ở vùng đồng bằng và ven biển, đặc biệt là các đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ… với quy hoạch phát triển đô thị chưa tính đến biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng.