3 Atelier | The Kadupul: Nơi neo giữ ký ức về một Đà Lạt xưa
Chủ đầu tư là một người yêu hoa Quỳnh, gốc con lai (mẹ là người dân tộc K'Ho,bố dân tộc kinh) sinh ra và lớn lên tại Đà Lạt - những hình ảnh được nhắc …
Chủ đầu tư là một người yêu hoa Quỳnh, gốc con lai (mẹ là người dân tộc K'Ho,bố dân tộc kinh) sinh ra và lớn lên tại Đà Lạt - những hình ảnh được nhắc …
Dự án Homestay Nhà Nhím nằm trên một con dốc hẹp và dài. Các KTS đã sử dụng vật liệu tái chế để sáng tạo ra một không gian nghỉ dưỡng đặc biệt giữa Đà …
Ngày hôm qua, Kiến Việt đã mời mọi người đi thăm “Những cây cầu ở quận Mandison”, những cây cầu tình yêu của những KTS đa tình. Hôm nay, Kiến Việt mời …
Ngôi nhà 132 mái ở Đà Lạt, kiến trúc độc đáo, lạ lẫm đang làm sửng sốt người dân địa phương và du khách. Chủ sở hữu ngôi nhà 132 mái ở Đà Lạt - độc …
Tôi đến đó vào một buổi sáng trời mùa thu trong xanh. Con dốc lên đồi thông quanh co, vắng lặng. Sau rèm thông và cây cỏ um tùm, hiện lên một không gian kiến trúc mang sắc thái Trung cổ - một monastère (tu viện).
Có lẽ trong lịch sử ngành đường sắt Việt Nam không có nỗi ám ảnh nào trĩu nặng và kỳ lạ bằng quyết định dỡ bỏ tuyến đường sắt răng cưa Tháp Chàm - Đà Lạt. Để rồi hàng chục năm nay loay hoay với các dự án khôi phục nguyên trạng với số vốn từ 5.000 - 7.000 tỷ đồng nhưng bất thành.
Không ít di tích nằm nơi giáp ranh giữa hai tỉnh hoặc nhập nhằng trong quản lý đang kêu cứu vì vừa bị tranh chấp, vừa... bơ vơ khi không phía nào nhận lãnh trách nhiệm bảo tồn, tu bổ.
Người đầu tiên tôi tìm gặp đó là kiến trúc sư (KTS) Lữ Trúc Phương. Ông nổi tiếng với nhiều ý tưởng thật khác lạ, như ngôi nhà 100 mái chẳng hạn. Dù hiện giờ ngôi nhà này đã bị phá, nhưng ý tưởng đó vẫn nguyên vẹn trong ông.
Dân số Việt Nam ngày càng tăng một cách chóng mặt, nhu cầu ở của con người cũng vì thế mà tăng theo, nhưng diện tích đất ở lại ngày càng thu hẹp, đặc biệt là tại các thành phố, đô thị lớn. . Để giải quyết vấn đề đất đai hiện nay, người ta buộc phải xây nhà cao lên, và chung cư thấp tầng là một loại hình nhà ở được xây dựng tương đối phổ biến tại các đô thị lớn Việt Nam.
“Chẳng có gì còn lại của sự hưng phát ngày xưa, chỉ có những đống đổ nát thảm thương” - nhà thám hiểm Henri Maitre thuật lại tình trạng hư hại của Đankia và Đà Lạt khi ông quay lại vào tháng 12-1909.
“...[Dân cư sẽ được chia] những lô đất 10m2 làm nhà ở, xây dựng đứng... Bệnh viện sẽ được cấp 50m2, trong khi lò sát sinh và hội quán Hội Tam điểm mỗi cái sẽ được xây trên những lô đất cả 100.000m2.
Quy hoạch Đà Lạt mới gấp 8,5 lần diện tích cũ vừa công bố được dư luận bàn thảo nhiều trong tuần qua. Trong đó, mục tiêu xuyên suốt ai cũng mong là Đà Lạt phải giữ được đặc trưng “thành phố trong rừng - rừng trong thành phố”.
Kiên trì, bền bỉ cùng nghị lực đáng khâm phục là câu chuyện về quá trình tạo nên tác phẩm nghệ thuật ngôi nhà bằng đất đỏ và đường hầm điêu khắc đầu tiên ở Việt Nam cũng như trên thế giới của anh Trịnh Bá Dũng- chủ tịch hội đồng quản trị Công ty Sao Đà Lạt. Kienviet đã có dịp trò chuyện với anh để một lần nữa hiểu thêm về công sức lao động cũng như những giá trị của công trình đóng góp cho Đà Lạt một điểm tham quan mới độc đáo và sáng tạo.
Hiếm có một thành phố nào còn giữ lại được nhiều công trình kiến trúc thời Pháp thuộc như tại Đà Lạt, các phong cách miền Bắc, Nam và Trung nước Pháp đều hiện hữu, tạo nên sự đa dạng trong hình thái của “thành phố trong sương”.
Theo quy hoạch chung TP. Đà Lạt đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 sẽ có diện tích tương đương Hà Nội với 335.930 ha. Là nội dung quan trọng trong đề án "Điều chỉnh quy hoạch chung TP. Đà Lạt đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050" do Chính phủ vừa phê duyệt, tờ Tuổi trẻ đưa tin.
Chuyện phố, chuyện người Đà Lạt không còn mới mẻ khi vùng đất này đã bước sang tuổi 120. Vậy nhưng, ở dấu mốc quan trọng này, vấn đề bản sắc của phố và phong cách người Đà Lạt đang được nhắc đến nhiều, bởi đó là những yếu tố quan trọng tạo nên thương hiệu Đà Lạt.
Ngay sau ngày giải phóng Sài Gòn, tôi đã có dịp lên thăm Đà Lạt. Tôi đã đi bộ suốt ngày không mệt, không ngán trên những con đường đất đá của TP.Đà Lạt, và những biệt thự có kiến trúc kiểu Pháp đặc trưng đã khiến tôi ngây ngất. Các loại hoa mimosa, hoa tường vi và nhiều loại hoa có nguồn gốc phương Tây mà tôi không biết tên đã khoác lên cho những biệt thự ấy màu sắc của một thế giới cổ tích huyền diệu.
Trong khi hàng trăm biệt thự, là tài sản công, bị bỏ hoang, bị lấn chiếm... hư hỏng, xuống cấp từng ngày thì những giải pháp của cơ quan chức năng tỏ ra rất chậm chạp.
Rất nhiều biệt thự kiến trúc Pháp ở Đà Lạt thuộc sở hữu nhà nước đang trong tình trạng bỏ hoang, sử dụng lãng phí, hoặc xuống cấp trầm trọng.Được bác sĩ Alexandre Yersin phát hiện năm 1893, Đà Lạt từ một vùng đất hoang sơ đã phát triển thành một đô thị nổi tiếng, với những công trình kiến trúc mang đậm nét châu Âu. Hàng ngàn công trình kiến trúc Pháp ở đây phần lớn là các biệt thự nhẹ nhàng nép mình vào thiên nhiên đã tạo nên nét đặc thù riêng biệt của Đà Lạt, một trong những đô thị hiếm hoi ở VN đủ các yếu tố để có thể gọi là “đô thị di sản”.
Với độ cao 1.500m so với mực nước biển và được các dãy núi cùng quần hệ thực vật rừng bao quanh, Đà Lạt (Lâm Đồng) thừa hưởng một khí hậu miền núi ôn hòa và dịu mát quanh năm.