Những thay đổi lớn về quy hoạch đô thị ở châu Âu trong thời kỳ cách mạng công nghiệp
Cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu là tiền đề cho các vật liệu và công nghệ mới ra đời cùng với những cải tiến trong hệ thống cấp thoát nước theo ch…
Cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu là tiền đề cho các vật liệu và công nghệ mới ra đời cùng với những cải tiến trong hệ thống cấp thoát nước theo ch…
Sau đây là 25 công trình cao nhất thế giới được công bố bởi The Council on Tall Buildings and Urban Habitat (CTBUH) tính đến tháng 3 năm 2020. Con …
Leeza SOHO là công trình thuộc khu thương mại mới của Bắc Kinh, Trung Quốc. Tòa tháp không chỉ đáp ứng các như cầu về điều kiện tự nhiên, quy hoạch đô thị, công năng và thẩm mỹ mà còn ứng dụng các kỹ thuật công nghệ mới, đạt chứng nhận LEED Gold bởi Hội đồng Công trình Xanh Hoa Kỳ.
Theo đánh giá khảo sát gần 100 công trình cao tầng đã đưa vào sử dụng và xây mới tại TPHCM thuộc các khu vực quận 1, quận 3, quận Bình Thạnh, quận Tân …
Trong khoảng 5 năm trở lại đây, nhãn mác “Xanh – Green” được gắn với rất nhiều sản phẩm phục vụ đời sống – được hiểu nôm na là các sản phẩm sạch. Kiến trúc Xanh tuy có khác nhưng cũng là một chủ đề chiếm một thời lượng đáng kể trên các phương tiện thông tin đại chúng. Sau loạt bài viết về “kiến trúc xanh” trên báo chí, phỏng vấn trên truyền hình và bàn luận tại các cuộc hội thảo…, giờ đây người người nhắc đến lợi ích, nhà nhà nói chuyện vẻ đẹp của “kiến trúc xanh”. Tuy vậy, xã hội nói chung chưa hiểu được hết những cái giá thật sự của “kiến trúc xanh”. Bản thân kiến trúc xanh là một lĩnh vực vừa cụ thể vừa trừu tượng, mà nội hàm của nó bao gồm các yếu tố cả lợi ích và chi phí. Câu chuyện kiến trúc xanh, công trình xanh chỉ có thể được nhân rộng nếu đáp ứng được nhu cầu thực tiễn của người dân và có giá thành phù hợp. Để câu chuyện kiến trúc xanh, ngôi nhà xanh trong thực tiễn xã hội không chỉ là câu chuyện phiến diện một chiều, xin bàn thêm về câu chuyện “cái giá” của kiến trúc xanh hiện nay.