Trải nghiệm di sản kiến trúc thời Lý bằng công nghệ thực tế ảo
Lễ khai mạc Trưng bày “Khám phá di sản kiến trúc chùa Một Cột - Diên Hựu thời Lý bằng công nghệ thực tế ảo” đã được Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợ…
Lễ khai mạc Trưng bày “Khám phá di sản kiến trúc chùa Một Cột - Diên Hựu thời Lý bằng công nghệ thực tế ảo” đã được Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợ…
Ngày 10/10/2020 tới đây tại Hà Nội, buổi tọa đàm "Bước vào lịch sử: Chùa Một Cột và công nghệ thực tế ảo" sẽ được tổ chức với sự trình bày của Tiến sĩ…
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã có Văn bản số 3410/VPVP-KTN yêu cầu UBND TP.Hà Nội chỉ đạo nghiên cứu và có trao đổi, trả lời đề nghị về việc điều chỉnh diện tích xây dựng mới nhà Tăng, chùa Diện Hựu - Một Cột.
UBND TP.Hà Nội vừa chấp thuận đề xuất của UBND quận Ba Đình về việc tháo dỡ phần cơi nới tại chùa Diên Hựu - Một Cột. Ngoài ra, UBND TP.Hà Nội cũng …
Người Pháp chiếm Hà Nội năm 1883, phá thành Hà Nội năm 1889 để xây lại nhiều đường phố theo lối Tây. Nhiều đình chùa bị san phẳng, dịch chuyển để làm đường sá. Khu vực quanh chùa Một Cột biến đổi nhiều nhưng riêng ngôi chùa được giữ lại…
Sau khi đăng loạt bài “Có nên thay tên chùa Một Cột?” trên các số báo 145, 146 ngày 24 và 25/5 về ý kiến của TS Trần Trọng Dương (Viện Nghiên cứu Hán - Nôm) đề xuất không nên dùng tên gọi “chùa Một Cột” mà phải gọi là Liên hoa đài, TT &VH đã nhận được ý kiến của KTS Đoàn Đức Thành về vấn đề này:
Dự án tu bổ chùa Một Cột kiến với kinh phí dự kiến 31 tỷ đồng sẽ được triển khai trong năm 2012, hoàn thành vào quý 1/2013. Mới đây, trong nghiên cứu Từ thế giới quan Phật giáo - khảo về kiến trúc mandala chùa Diên Hựu thời Lý, TS Trần Trọng Dương (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) đề xuất không nên dùng tên gọi “chùa Một Cột”.
Nhiều năm qua, có nhiều tranh luận quanh tên gọi của chùa Một Cột. Một số người nghiêng về cách gọi dân gian, một số khác lại khăng khăng cho rằng phải gọi là chùa Diên Hựu. Tuy nhiên, những nghiên cứu khoa học mới đây của Tiến sĩ Trần Trọng Dương, Viện nghiên cứu Hán Nôm đã đưa ra một giả thuyết khác.
Vì sao khi đề cập đến chùa Một Cột, người ta chỉ nghiên cứu về kiến trúc “một cột”, mà không mấy khi đề cập đến kiến trúc tổng thể?
Dự kiến cuộc hội thảo đầu tiên sẽ tổ chức vào tháng 10 năm ngoái để đưa vào dự án trùng tu tôn tạo lại chùa Một Cột, nhưng đến thời điểm này vẫn chưa thấy cuộc hội thảo nào diễn ra.
Tại Chùa Một Cột - ngôi chùa được coi là một trong những biểu tượng của thủ đô và cả nước - nay xuất hiện những hình ảnh trái với nghệ thuật kiến trúc truyền thống Việt Nam.
Vương triều Lý (1009-1225) được xem như là giai đoạn mở đầu cho thời kỳ hưng thịnh lâu dài của phong kiến Việt Nam về chính trị - kinh tế cũng như về văn hóa - nghệ thuật