Khai thác 131 vòm cầu trăm tuổi: Cần tầm nhìn vượt… gầm cầu
Tháng 4/2020, Cục Đường sắt Việt Nam đã có văn bản gửi Ban Quản lý phố cổ Hà Nội chấp thuận cải tạo thí điểm các ô vòm cầu từ 79 đến 83 đoạn đường dẫn…
Tháng 4/2020, Cục Đường sắt Việt Nam đã có văn bản gửi Ban Quản lý phố cổ Hà Nội chấp thuận cải tạo thí điểm các ô vòm cầu từ 79 đến 83 đoạn đường dẫn…
Hà Nội là chủ đề không còn xa lạ với ống kính của bao thế hệ nhiếp ảnh từ trước tới nay. Mỗi khoảnh khắc, mỗi góc phố, khoảng trời luôn thu hút sự sán…
Việc phục dựng hình ảnh nguyên trạng cầu Long Biên bằng ánh sáng không phải để hoài cổ mà chỉ là hối thúc các thế hệ trẻ Hà Nội sớm chung s…
Thứ 6, ngày 14/12/2018 từ 18h đến 21h tại EuroStyle Design Center, 77 Nguyễn Thái Học, Hà Nội sẽ diễn ra buổi thuyết trình dự án mang tên "Bảo tồn, tôn…
Hơn một thế kỷ trôi qua, có phải lúc nào người Hà Nội, người Việt chúng ta cũng thực sự hiểu tầm nhìn, tầm vóc, sứ mệnh của cây cầu Paul Doumer- Long B…
Trải qua những năm tháng của chiến tranh cũng như hứng chịu sự tàn phá của bom đạn và thời gian, cầu Long Biên - cây cầu “huyền thoại” được biết đến như một phần máu thịt của Thủ đô đang dần được hồi sinh.
Sau khi có thông tin về việc Bộ GTVT xây dựng cầu mới thuộc tuyến đường sắt đô thị số 1 Hà Nội trùng với vị trí cầu Long Biên hiện tại, đồng thời di dời 9 nhịp cầu để bảo tồn. Ngày 20 tháng 2 năm 2014 Hội Kiến trúc sư Việt Nam đã gửi công văn số 23/KT (nội dung xem chi tiết tại đây) tới UBND Thành phố Hà Nội và Bộ GTVT đóng góp ý kiến về việc này.
Kienviet.net -KTS Lê Viết Sơn đưa ra ý tưởng xây đường sắt đô thị qua sông Hồng ngay sát cầu Long Biên hiện tại với các mố trụ cùng nhịp. Ông cho biết sẽ gửi đề xuất này đến Bộ Giao thông và UBND Hà Nội.
Những ngày qua, dư luận cả nước lên tiếng yêu cầu các cơ quan chức năng giữ lại cầu Long Biên. Nhiều người cho rằng, đó là cây cầu lịch sử, đã chứng kiến những giai đoạn thăng trầm, hào hùng của Hà Nội hơn 100 năm nay. Nó có ý nghĩa bảo tồn về mặt di sản văn hóa.
Những nhịp cầu sắt kia duyên dáng khiến bao người thầm phục, có sáng tạo kỹ thuật nào hoà nhập với nhịp điệu không gian nhuần nhuyễn hơn thế? Có biểu đồ chịu lực nào được biểu diễn bằng chất liệu sắt thép uyển chuyển hơn thế?
Theo lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội, cầu Long Biên chưa được công nhận di sản vì 'còn nhiều công trình khác cần xếp hạng' và cây cầu hơn 100 tuổi này 'chưa xứng đáng'.
Mấy ngày nay, dư luận bàn nhiều về việc Bộ GTVT đề xuất 3 phương án cầu cho tuyến đường sắt đô thị số 1 vượt sông Hồng, trong đó cân nhắc việc bảo tồn toàn bộ hay một phần cầu Long Biên cũ. Đã có những lo ngại, nếu ý tưởng này được hiện thực hóa, liệu có làm hỏng đi cây cầu - một trong những biểu tượng của Hà Nội.
Không phải lần đầu tiên Cầu Long Biên bị đưa ra làm vật tế thần cho các chủ trương làm mới hay hiện đại hóa giao thông của Thủ đô Hà Nội. Còn nhớ cách đây vài năm, rộ lên chuyện một nhà tài trợ giàu có là người Việt ở nước ngoài định bỏ ra khoản tiền lớn lên tới gần 5000 tỷ đồng để biến cây cầu lịch sử này thành nơi vui chơi giải trí cho người dân Thủ đô.
Vào thời điểm mới xây dựng, cầu Long Biên với tên gọi Doumer, dài hơn 2km đã trở thành một trong những cây cầu lớn nhất thế giới, một công trình quan t…
Cho rằng Hà Nội không nên lặp lại sai lầm trong ứng xử với di sản, các chuyên gia khẳng định: "Xây mới cầu Long Biên là hành động phỉ báng thô bạo với lịch sử nhất".
Một sáng nào đó, người Hà Nội thức dậy không thấy cầu Long Biên, chắc họ sẽ bàng hoàng như người Paris không thấy tháp Eiffel in bóng trên bầu trời hay người Bắc Kinh không còn thấy Thiên An Môn trên quảng trường.
"Không thể lấy bất cứ lý do nào để ngụy biện cho hành động xâm hại di sản. Cần phải lấy ý kiến các chuyên gia để tìm ra giải pháp bảo tồn cầu Long Biên tốt nhất" - KTS Hoàng Thúc Hào.
Bản quy hoạch chung Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 vẫn thể hiện nội dung xây dựng cầu đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô (tuyến số 1) đi qua cầu Bắc cầu Long Biên. Nhưng phương án xây dựng lại cầu Long Biên vừa công bố không thể hiện việc này…
GS.TS.KTS Hoàng Đạo Kính cho rằng nếu cố tình dịch chuyển hay tăng sức ép giao thông lên cầu Long Biên, Hà Nội sẽ mất di tích kiến trúc đô thị này.
Một sáng nào đó, người Hà Nội thức dậy không thấy cầu Long Biên, chắc họ sẽ bàng hoàng như người Paris không thấy Eiffel in bóng trên bầu trời hay người Bắc Kinh không còn thấy Thiên An Môn trên quảng trường.