“Sơn ca” của Viện Thiết kế
Hẹn hò mãi cuối cùng tôi cũng gặp Đại úy QNCN Bùi Thị Kim Dung, Viện Thiết kế, Bộ Quốc phòng tại cơ quan. Giọng nói ngọt ngào, Kim Dung bảo: “Lát nữa có chương trình văn nghệ hay lắm, mời chị đến xem”.
Hẹn hò mãi cuối cùng tôi cũng gặp Đại úy QNCN Bùi Thị Kim Dung, Viện Thiết kế, Bộ Quốc phòng tại cơ quan. Giọng nói ngọt ngào, Kim Dung bảo: “Lát nữa có chương trình văn nghệ hay lắm, mời chị đến xem”.
Ngày 4/6, Trung tâm Gìn giữ hòa bình Việt Nam - Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ khởi công dự án xây dựng Trung tâm (giai đoạn 1) tại xã Thạch Hòa (huyện Thạch Thất, Hà Nội) với tổng mức đầu tư trên 215 tỷ đồng, được thực hiện từ nay đến năm 2017.
“Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, trong những ngành nghề lao động quân sự, nghề của những kiến trúc sư mặc áo lính ẩn chứa những đặc thù, cả những điều khó nói và ít nói nên lâu nay, trên báo chí, thông tin về họ thật ít ỏi. Vì thế, một buổi chiều đầu hè, chúng tôi may mắn có dịp trò chuyện cùng Đại tá, Kiến trúc sư (KTS) Trần Mạnh Đức, Viện trưởng Viện Thiết kế (Bộ Quốc phòng), người đã có tới 30 năm gắn bó với nghề kiến trúc trong quân đội và được anh chia sẻ nhiều điều thú vị xung quanh công việc của những người được mệnh danh là “dân kiến mặc áo lính”…
Từ các miền quê Việt - không ai quên được những ngôi nhà ở cổ truyền của ông cha với mái tranh rạ, dừa, cọ, cột kèo: gỗ, tre; phên liếp, nứa, đất; cửa đi, cửa sổ thoáng với những tấm dại che nắng linh hoạt, khi di chuyển hoặc hỏng thì ngôi nhà hầu như không để lại dấu tích vì mọi vật liệu làm nhà đều từ thiên nhiên nên lại trở về hòa nhập với đất. Tại chỗ ngôi nhà đó xây một ngôi nhà mới hoàn toàn, hoặc chuyển thành vườn, ruộng, nghĩa là không để lại vùng đất không ô nhiễm nào cả. Đó chính là một dạng "kiến trúc xanh".