Huế: Một biệt thự cổ kiến trúc Pháp được chuyển giao làm khách sạn
Trước thông tin biệt thự cổ kiến trúc Pháp, Trụ sở của Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật (VHNT) tỉnh Thừa Thiên- Huế ở 26 Lê Lợi sẽ được giao cho do…
Trước thông tin biệt thự cổ kiến trúc Pháp, Trụ sở của Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật (VHNT) tỉnh Thừa Thiên- Huế ở 26 Lê Lợi sẽ được giao cho do…
Ngay sau ngày giải phóng Sài Gòn, tôi đã có dịp lên thăm Đà Lạt. Tôi đã đi bộ suốt ngày không mệt, không ngán trên những con đường đất đá của TP.Đà Lạt, và những biệt thự có kiến trúc kiểu Pháp đặc trưng đã khiến tôi ngây ngất. Các loại hoa mimosa, hoa tường vi và nhiều loại hoa có nguồn gốc phương Tây mà tôi không biết tên đã khoác lên cho những biệt thự ấy màu sắc của một thế giới cổ tích huyền diệu.
Trong khi hàng trăm biệt thự, là tài sản công, bị bỏ hoang, bị lấn chiếm... hư hỏng, xuống cấp từng ngày thì những giải pháp của cơ quan chức năng tỏ ra rất chậm chạp.
Rất nhiều biệt thự kiến trúc Pháp ở Đà Lạt thuộc sở hữu nhà nước đang trong tình trạng bỏ hoang, sử dụng lãng phí, hoặc xuống cấp trầm trọng.Được bác sĩ Alexandre Yersin phát hiện năm 1893, Đà Lạt từ một vùng đất hoang sơ đã phát triển thành một đô thị nổi tiếng, với những công trình kiến trúc mang đậm nét châu Âu. Hàng ngàn công trình kiến trúc Pháp ở đây phần lớn là các biệt thự nhẹ nhàng nép mình vào thiên nhiên đã tạo nên nét đặc thù riêng biệt của Đà Lạt, một trong những đô thị hiếm hoi ở VN đủ các yếu tố để có thể gọi là “đô thị di sản”.
Làng dệt lụa Nha Xá, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam cách xa Hà Nội chưa đầy 60 km đường bộ, về phía Nam. Làng có vị trí nằm sát triền đê sông Hồng màu mỡ phù sa và thuộc vùng chiêm trũng của đồng bằng Bắc bộ, địa hình tự nhiên vốn lắm hồ nhiều ao và những gò đất nổi…
Trong dòng chảy của thời gian theo cuộc sống hiện đại, những biệt thự Pháp cổ đang dần trở thành tiếng nói của “người cũ”, bị lãng quên chỉ còn là hoài niệm mơ hồ.
Những câu chuyện về một thời Hà Nội bao giờ cũng có một sự cuốn hút đối với những người yêu cái thành phố vốn nhỏ bé nhưng vô cùng thân thương này, đặc biệt là chuyện về những ngôi biệt thự đã tồn tại cả trăm năm qua giữa lòng Hà Nội…
Ngôi biệt thự 164 phố Triệu Việt Vương được cho là 1 trong 4 ngôi nhà cổ rất đặc biệt ở Hà Nội. Nói như PGS, KTS Đặng Thái Hoàng thì nó là ngôi biệt thự “tiêu biểu”, là “của độc”. “Nó đích thị thuộc dòng kiến trúc cận đại, thuộc loại hình biệt thự. Nếu xếp nó vào loại nhà cổ có thể mọi người ngạc nhiên, nhưng nếu khảo sát kỹ thì sự nghi ngờ đó sẽ tan biến ngay” - ông khẳng định.
Người đứng ra mua gom các căn hộ trong biệt thự cổ Pháp sẽ được đứng tên sổ đỏ, những mảnh đất xen kẹt trong các biệt thự sẽ được bán theo giá quy định của Luật đất đai chứ không phải mua theo giá thị trường.
Sở Xây dựng thành phố Hà Nội vừa trình UBND thành phố dự thảo Quy chế quản lý quỹ nhà biệt thự do Pháp để lại, trong đó đề xuất cơ chế tạo điều kiện cho tư nhân tham gia cải tạo, bảo tồn...
Theo báo cáo quy hoạch chi tiết 1/2.000 và lập quy chế quản lý kiến trúc khu trung tâm hiện hữu TP.HCM công ty Nikken Sekkei (Nhật Bản), “khu vực biệt thự tại quận 1 và quận 3, là một trong những khu vực được đô thị hoá sớm nhất kể từ thời Pháp thuộc, sẽ được tái phát triển theo hướng bảo tồn”. Tuy nhiên, việc này chưa được quyết định một cách rõ ràng thì tình trạng biệt thự ở khu quận 1, quận 3 mất đi ngày càng nhiều.