Nơi xài tiền ‘khủng’, nơi bỏ dột nát
Từ trong đình nhìn thấy cả trời xanh “Ngửa mặt lên có thể thấy những mảng thủng lớn của mái ngói đình Đình Chu. Từ trong đình nhìn lên thấy cả trời xa…
Từ trong đình nhìn thấy cả trời xanh “Ngửa mặt lên có thể thấy những mảng thủng lớn của mái ngói đình Đình Chu. Từ trong đình nhìn lên thấy cả trời xa…
KTS Wang shu và Lu Wenyu trưng bày các kỹ thuật xây dựng trong một ngôi làng ở Trung Quốc trong Triển lãm Kiến trúc Venice Architecture Bienale. Vào năm 2012 chính quyền đặt hàng Amateur Architecture Studio thiết kế bảo tàng quốc gia tại Fuyang, Hàng Châu,TQ ngay trên địa điểm một ngôi làng, tuy nhiên họ không nhận lời ngay, và sau đó một đề xuất được đưa ra, các KTS quyết định bảo tồn ngôi làng tại địa điểm đó, như một bảo tàng sống.
Ứng xử thế nào với phố cũ là trăn trở, băn khoăn của nhiều thế hệ kiến trúc sư (KTS), nhà quy hoạch, nhà quản lý.
Thủ tướng Chính phủ đã giao Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu của Dự án “Trưng bày di tích, di vật dưới tầng hầm Nhà Quốc hội”.
Giải mã những khúc mắc trong trùng tu, bảo tồn di tích khiến những công trình kiến trúc nghệ thuật không còn là chính nó, giới chuyên môn cho rằng có một rào cản lớn là sự “luật cứng” di sản trong lòng người dân.
Ngày 24-7, đã có một nhà thầu của Pháp đến TP Cần Thơ khảo sát Trường THPT Châu Văn Liêm ( TP Cần Thơ) và khẳng định có thể trùng tu được trường này.
Dự án xây mới trường “trăm tuổi” THPT Châu Văn Liêm (TP Cần Thơ) đã tạm thời ngưng triển khai để nghe ý kiến của các cơ quan chuyên môn. Chúng tôi giới thiệu ý kiến của một kiến trúc sư về vấn đề này.
Hải Vân quan là cụm kiến trúc cổ độc đáo trên đỉnh đèo Hải Vân chưa được công nhận di tích, không ai quản lý nên đang hoang phế, xuống cấp...
Sự tác động của cả chính quyền lẫn người dân đến việc bảo tồn công trình kiến trúc là cần thiết để “trùng tu” công trình cổ, bảo tồn các giá trị lịch sử - văn hóa đồng thời vẫn thu được lợi ích kinh tế “khai thác” từ di sản
'Trước kia, Hà Nội chỉ có các di tích mang tầm quốc gia, thì nay đã có 9 di tích quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, chúng ta chưa phát huy được vai trò cộng đồng trong tu bổ di sản', TS. Đào Ngọc Nghiêm, Phó chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Hà Nội, nguyên kiến trúc sư trưởng thành phố, nói.
Trường THPT Lê Quý Đôn được xây dựng cách nay gần 140 năm sẽ được chỉnh trang, mở rộng nhưng vẫn đảm bảo theo nguyên mẫu, kiến trúc, mỹ thuật… nhằm bảo tồn di tích.
Sự tác động của cả chính quyền lẫn người dân đến việc bảo tồn công trình kiến trúc là cần thiết để “trùng tu” công trình cổ, bảo tồn các giá trị lịch sử - văn hóa đồng thời vẫn thu được lợi ích kinh tế “khai thác” từ di sản
Bảo tồn di sản đem lại nhiều giá trị: văn hóa, thẩm mỹ, giáo dục, môi trường, xã hội, lịch sử cùng nhiều giá trị khác. Và một giá trị của bảo tồn di sản được nhắc đến nhiều hơn trong thời gian gần đây là giá trị kinh tế.
Các công trình văn hóa, bảo tồn di sản kiến trúc là một trong những thể loại đặc biệt trong kiến trúc. Bản thân tôi đã từng mơ ước được tham gia vào những dự án mang tính chất đặc thù như vậy vì biết chắc rằng mình sẽ được tiếp cận và học hỏi rất nhiều thông qua từng dự án.
Đứng trước nguy cơ biến mất của các nhà vườn cổ có tuổi thọ hàng trăm năm tuổi, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã thông qua đề án hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị cho khoảng 40 nhà vườn cổ. Tuy nhiên, theo đánh giá của các nhà nghiên cứu thì đề án này vẫn chưa sát với thực tiễn. Điều ấy cũng đồng nghĩa rằng, công tác bảo tồn nhà vườn cổ ở Huế vẫn còn rất nan giải...
Trong văn hóa cộng đồng và đời sống tâm linh của người Việt, đình làng chiếm vị trí rất quan trọng, nhưng hiện nay việc bảo quản, trùng tu các di tích này gặp rất nhiều khó khăn. Đình Thông Tây Hội là một ví dụ cho tình trạng đang xuống cấp trầm trọng.
Nhà đèn Buôn Ma Thuột gồm hai dãy nhà kiến trúc kiểu Pháp chạy dọc hai tuyến đường Lê Duẩn và Nguyễn Công Trứ, TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), được người dân gọi với cái tên quen thuộc “Nhà đèn Ban Mê”, đã được đập bỏ để xây nhà điều hành mới của Công ty Điện lực Đắk Lắk.
UBND TP Hà Nội vừa có quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án Quy hoạch chi tiết khu bảo tồn loài và sinh vật cảnh hồ Hoàn Kiếm đến năm 2020.
Ngày 9/1/2015, dự án bảo tồn phố cổ Lãn Ông chính thức hoàn thành. Với 2 tuyến phố, 67 biển số nhà được tu tạo thành công, 2 năm qua, BQL Phố cổ Hà Nội đã xử lý được khối lượng việc lớn gấp nhiều lần việc bảo tồn một vài căn nhà trong gần 20 năm trước…
Thời gian qua, Nhà nước đã và đang đầu tư số tiền lớn cho Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Cạn để phục hồi, tu bổ, tôn tạo nhằm bảo tồn di tích. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều di tích được đầu tư bảo tồn theo kiểu... làm mới, giá trị nguyên gốc không còn và công tác quản lý yếu kém nên không phát huy được giá trị.